Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 32 - 33)

II. Tình hình xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty chăn nuôi Việt

2. Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty

- Về các mặt hàng súc sản xuất khẩu tổng công ty thời gian qua còn eo hẹp, số lợng mặt hàng còn ít, chất lợng không ổn định, so với tiêu chuẩn xuất khẩu của các nớc khác thì còn thấp hơn rất nhiều nên dẫn đến mức độ cạnh tranh còn thấp. Vì vậy để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì việc nghiên cứu tạo nguồn và cân đối mặt hàng xuất khẩu là rất quan trọng trong việc tạo ra đợc những mặt hàng xuất khẩu ổn định, chất lợng bảo đảm đồng đều hơn.

Bảng2: Các mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty.

Mặt hàng Năm 1997 Số lợng (tấn) Năm 1998 Số lợng (tấn) Năm 1999 Số lợng (tấn) Năm 2000 Số lợng (tấn) Thịt lợn 2130 1056 1430 1087 Thịt bò 1975 1008 1750 1806 Thịt trâu 741 613 346 358 Thịt dê 1264 889 575 604 Các mặt hàng phụ phẩm khác 432 261 835 932 Tổng 6542 3827 4936 4787

Nguồn: Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam

Số lợng mặt hàng thịt lợn, thịt bò qua cá năm tơng đối giữ mức ổn định, không có sự thay đổi lớn, chỉ riêng năm 1997 số lợng có cao hơn hẳn các năm khác. Còn mặt hàng thịt trâu và thịt dê có biến động đáng kể lên xuống thất thờng. Điều này chứng tỏ mặt hàng thịt trâu và thịt dê ở thị tr- ờng xuất khẩu luôn biến động theo thị hiếu, theo mùa vụ.

Các mặt hàng thực phẩm khác đó là da trâu, da bò, da lợn, sừng động vật (chóp sừng, sừng thỏi), xơng động vật (dạng bột, hạt), sữa mở động vật

chiếm một tỷ lệ t

… ơng đối cao, điều này cho thấy Tổng Công ty sử dụng

cả mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.

- Về cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3: Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu .

Đơn vị:Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm Hàng súc sản cha chế biến Hàng súc sản đã chế biến Phụ phẩm Tổng 1997 Tuyệt đối 12343,256 440,368 168,376 12952,000 Tơng đối% 95,3 3,4 1,3 100

1998 Tuyệt đối 4792,063 272,932 183,705 5248,700 Tơng đối% 91,3 5,2 3,5 100 1999 Tuyệt đối 4295,978 780,510 1269,122 6345,610 Tơng đối% 67,7 12,3 20,0 100 2000 Tuyệt đối 3180,491 1263,731 1602,339 6046,561 Tơng đối% 52,6 20,9 26,5 100

Nguồn Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Mặt hàng súc sản cha qua chế biến hoặc chỉ sơ chế năm 1997 chiếm 95,3% trong tổng số hàng súc sản xuất khẩu .Đến năm 1998 chiếm 91,3%,năm 1999 giảm xuống còn 67,7% và năm 2000chỉ chiếm 52,6%.Qua ba năm 1998,1999,2000,Tổng công ty đã đa tỷ trọng mặt hàng súc sản cha qua chế biến hoặc chỉ sơ chế xuống chỉ còn hơn một nữa trong tổng số hàng súc sản xuất khẩu .

Mặt hàng súc sản đã qua chế biếnnăm 1997 chỉ chiếm 3,4% trong tổng số hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty.Năm 1998 là 5,2%,năm 1999 là 12,3% và năm 2000 đạt 20,9%.Hiện nay,tuy mặt hàng súc sản đã qua chế biến chỉ chiếm 1/5 trong tổng số hàng súc sản xuất khẩu nhng đó là cả một sự nỗ lực hết mình của ban lãnh đạo cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.

Đối với mặt hàng phụ phẩm năm 1997 là 1,3%trong tổng số hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty, nhng đến năm 2000 đã đạt 26,5%. Để đạt đợc thành công này, mặt hàng phụ phẩm đã phải trải qua hai lần tăng tỷ trọng, đó là 3,5% năm 1998 và 20% năm 1999.

Nhìn chung, ta thấy năm 1999 là năm đánh dấu bớc ngoặt lịch sử đối với sự chuyển đổi cơ cấu mặt hành súc sản xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Tỷ trọng của hàng súc sản xuất khẩu đã qua chế biến và phụ phẩm trong năm này tăng nhanh đột ngột so với năm 1998. Cụ thể là đối với mặt hàng súc sản đã qua chế biến tăng 7,1%, còn mặt hàng phụ phẩm tăng 16,5%. Điều này đã làm cho tỷ trọng hàng súc sản cha qua chế biến hoặc chỉ sơ chế giảm mạnh so với năm 1998(giảm 23,6%). Sự chuyển đổi cơ cấu này cho thấy rằng tổng công ty đã có hớng đi đúng đắn theo định hớng chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu nói chung của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w