Kiến nghị đốivới Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 62 - 69)

II- Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúcđẩy hoạt động xuất khẩu hàng

2. Kiến nghị đốivới Nhà nớc

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì chỉ những nỗ lực của Tổng công ty thôi cha đủ mà cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc. Nhà nớc cần có các chính sách, biện pháp sau:

a. Thuế xuất khẩu

Chúng ta đều biết rằng thuế là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc, là một biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc. ở các nớc phát triển thuế thu nhập có vai trò rất quan trọng còn ở nớc ta thuế xuất nhập khẩu chiếm phần lớn trong nguồn thu của ngân sách.

Theo đánh gía chung thì hiện nay hệ thống thuế của nớc ta có nhiều vấn đề cần xem xét. Chúng ta chủ yếu tiến hành đánh thuế tính theo tỷ lệ phần trăm(%) đối với tổng giá trị hàng hoá tính theo giá CIF hoặc FOB tuỳ theo hình thức xuất khẩu. Mà Tổng công ty lại xuất khẩu với giá trị lớn nên mức thuế phải nộp khá lớn. Điều này đã làm ảnh hởng rất lớn đến thực lãi của Tổng công ty.

Vì vậy, Nhà nớc nên có một biểu thuế đơn giản và u đãi đốivới mặt hàng xuất khẩu. Nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển xuất khẩu nói chung và phát triển xuất khẩu của Tổng công ty nói riêng. Nhằm tạo điều kiện và khả năng cạnh tranh cho mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc.

Tóm lại, từ những vấn đề này Nhà nớc cần nghiên cứu để sửa đổi thuế xuất nhập khẩu cho phù hợp để tạo điều kiện cho Tổng công ty phát triển xuất khẩu hàng súc sản cũng nh các mặt hàng khác đạt kết quả cao hơn. Nhà nớc nên thực hiện chính sách miễn thuế hoàn toàn đối với mặt hàng súc sản xuất khẩu trong thời gian tới. Đây sẽ là một nhân tố nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.

b. Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.

Tỷ giá hối đoái của Nhà nớc có ảnh hởng trực tiếp đến việv kinh doanh của Tổng công ty. Hiện nay chủ trơng của Đảng là hớng mạnh ra xuất khẩu. Từ cuối năm 1996 đầu năm 1997 đồng Đôla Mỹ lên giá không ngừng tạo điều kiện tốt cho xuất khẩu của nớc ta nói chung và Tổng công ty Chăn nuôi Việt nam nói riêng.

Chính vì vậy, Nhà nớc nên áp dụng một chế độ tỷ giá đối với Tổng công ty. Tức là với hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty sẽ đợc tính theo tỷ giá riêng u đãi hơn. Nh vậy thì hoạt động xuất khẩu sẽ có ảnh hởng cao hơn.

Nhà nớc nên có những điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý có lợi cho xuất khẩu và hạn chế những biến động mạnh của tỷ giá hối đoái gây ảnh hởng sấu đến cả nền kinh tế nói chung cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Nếu tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và nội tệ tăng đột ngột thì hàng xuất khẩu sẽ giảm, các khoản thu từ xuất khẩu sẽ giảm sẽ dẫn đến tình trạng nhập siêu cao. Điều này yêu cầu Nhà nớc phải can thiệp để giữ tỷ giá hối đoái duy trì ở mức thấp và tơng đối ổn định sẽ có lợi cho xuất khẩu.

c. Hoàn thiện chính sách và cơ cấu quản lý xuất khẩu theo hớng đơn giản, thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trờng.

Những quy định về xuất khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ở nớc ta, hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu của Nhà nớc phải đợc đổi mới và hoàn thiện. Cụ thể là:

- Hệ thống các văn bản pháp lý, các quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế, công tác quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc còn một số bất cập với diễn biến của hoạt động xuất khẩu, nhiều khi có không ít những thiếu sót và nhợc điểm cần khắc phục.

Đặc biệt là ngành Hải quan cần đổi mới mạnh mẽ phơng thức hoạt động của mình vì đây là ngành gây phiền hà nhiều nhất cho các doanh nghiệp. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu, đề nghị áp dụng cac quy định sau đây: bỏ việc buộc phải kiểm dịch, xuất xứ hàng hoá (C/O), nếu Việt Nam không có nghĩa vụ thực hiện theo các thoả thuận song phơng, đa phơng mà nhằm ký kết, bỏ yêu cầu về chứng minh nguồn gốc hàng hoá xuất khẩu hoặc nguồn gốc nguyên liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu, nếu không liên quan đến việc hoàn thuế, cho phép xuất

khẩu hàng hoá qua những nơi không phải là cửa khẩu quốc tế, quốc gia; không thu thuế, kể cả tạm tính đối với hàng hoá xuất khẩu bị trả lại đến tái chế rồi xuất khẩu.

Hy vọng rằng thủ tục hải quan sẽ đợc tiếp tục đổi mới theo hớng đơn giản hóa, công khai hoá, hiện đại hoá. Tiếp tục áp dụng những biện pháp mới mà ngành Hải quan đã thực hiện nh phân luồng hàng hoá, quy định xác nhận thực xuất, quy chế khai báo một lần, đăng ký tờ khai trên máy vi tính, phân cấp rộng hơn quyền ký tờ khai hải quan để tạo thuận lợi cho Tổng công ty.

Về lâu dài, các quy định xuất nhập khẩu hiện hành phải đợc bổ sung và sử đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam thủ tục xuất nhập khẩu vẫn còn rờm rà, gây nên những phức tạp và lãng phí thời gian công sức cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trong những vấn đề làm thủ tục xuất khẩu.

d. Các chính sách hỗ trợ khác.

Song song với việc thực hiện các giải pháp trên, Nhà nớc cũng cần thực hiện các chủ trơng chính sách sau:

- Nhà nớc cần tạo ra môi trờng pháp lý và cơ chế quản lý hiện đại để giúp Tổng công ty và các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong môi tr- ờng đó.

- Phải có các chính sách về xuất nhập khẩu nhất quán, ổn định các hoạt động của Tổng công ty không bị sáo động và giữ đợc chữ tín với bạn hàng.

- Đầu t vốn công nghệ sản xuất và chế biến hàng xuất nhập khẩu: hiện nay, hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta là hàng thô, hàng cha qua chế biến. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thì Nhà nớc cần khuyến khích đầu t khoa học, công nghệ vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh do các đơn vị kinh tế tạo ra nguồn hàng phong phú và đa dạng đảm bảo cho xuất khẩu, cần tập trung tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến thích hợp từ nớc ngoài, chú ý hạn chế các công nghệ sản xuất gây tốn năng lợng nguyên liệu và gây ô nhiễm môi trờng, góp phần nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.

- Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu: Bằng cách tổ chức các trờng lớp đào tạo về kỹ thuật quản lý ở trình độ cao nhằm tạo ra các cán bộ nắm vững công nghệ sản xuất mới, kinh doanh giỏi, có khả năng nắm bắt cái tiên tiến, cải tạo cái cũ làm hạt nhân cho các cơ sở sản xuất.

e. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Nhà nớc chủ động đa dạng hoá hình thức hợp tác quốc tế, chú trọng hợp tác với các nớc có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận đợc với thị trờng với khách hàng, bạn hàng một cách tốt nhất.

Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hiệp định Thơng mại với hơn 60 nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài. Bộ Th- ơng mại đã trình Chính phủ cho thành lập cục xúc tiến Thơng mại để giúp các doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng thị trờng xuất khẩu

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, nghiên cứu khảo sát thị trờng và định hớng cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Từ những đánh giá về hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty và nhất là kinh doanh xuất khẩu đang từng bớc đợc hoàn thiện tốt hơn, phù hợp với tình hình thị trờng và khả năng cung ứng của Tổng công ty. Tuy nhiên, Tổng công ty gặp phải rất nhiều khó khăn do nhu cầu khắt khe của thị trờng ngày càng cao. Tuy Tổng công ty thời gian qua đã rất nỗ lực trong hoạt động của mình nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng súc sản nói riêng nhng vẫn không đạt đợc chỉ tiêu đề ra.

Để đạt đợc mục tiêu duy trì và phát triển lâu dài, Tổng công ty nên có chiến lợng kinh doanh lâu dài, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng, nghiên cứu khả năng về nguồn hàng để có các quyết định chính xác kịp thời, đồng thời phải có các chính sách Marketing phù hợp cho các hoạt động kinh doanh trong nớc và kinh doanh xuất khẩu.

Nội dung nghiên cứu của đề tài đề cập đến một trong những hoạt động chính của Tổng công ty đó là hoạt động xuất khẩu. Đề tài nhằm làm rõ một số vấn đề còn vớng mắc trong hoạt động xuất khẩu hàng súc sản, từ đó có một số kiến nghị về mặt giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng công ty. Với hệ thống kiến thức đợc đợc trang bị ở nhà trờng cùng với việc tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam trong thời gian thực tập, tôi xin đa ra một số giải pháp chủ yếu đã trình bày ở trên, mong muốn góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty. Hy vọng trong thời gian tới Tổng công ty sẽ đứng vững và phát triển không ngừng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng.

Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế PGS.TS.Trần Trí Thành

Nhà xuất bản giáo giục-1998

2.Giáo trình Giao dịch và Thanh toán thơng mại Quốc tế PGS.TS.Nguyễn Duy Bột

Nhà xuất bản thống kê-1998 3.Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng

PGS.TS.Vũ Hữu Tửu

Nhà xuất bản giáo dục-1998 4.Giáo trình thơng mại Quốc tế

Chủ biên: PGS.TS.Trần Văn Chu

Trờng đại học Quản lý Và Kinh doanh-2000 5.Kinh tế và Phân tích hoạt động doanh nghiệp

PGS.Võ Thanh Thu,Nguyễn Thị Mỵ,Hà Ngọc Anh Nhà xuất bản thống kê-1997

6.Giáo trình đàm phán và ký kết hợp đồng PGS.TS.Tô Xuân Dân,ĐHKTQD

7.Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 1996-2000 của Tổng công ty chăn nuôi Việt nam

8.Báo cáo phơng hớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của Tổng công ty chăn nuôi Việt nam

9.Báo cáo lỗ lãi giai đoạn 1996-2000 của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 10.Báo cáo tình hình xuất khẩu hàng súc sản theo thị trờng và theo cơ cấu mặt hàng của Tổng công ty chăn nuôi Việt nam giai đoạn 1996-2000.

11.Thời báo kinh tế Việt nam ,số 49,ra ngày 24/4/2000. 12.Tạp chí thơng mại Quốc tế ,số4-năm2000.

mục lục

lời mở đầu...1

Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. ...3

I – Khái niệm và Vai trò hoạt động xuất khẩu...3

1. Khái niệm...3

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu...3

II.Các Hình thức xuất khẩu chủ yếu ...6

1. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp:...6

2. Hoạt động xuất khẩu uỷ thác:...7

3. Buôn bán đối lu:...8

4. Đấu giá quốc tế:...9

5. Giao dịch tái xuất...10

III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp...11

1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu ...11

2. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu...14

3. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu...16

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...17

IV- Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu...22

1. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô...22

2. Các quan hệ kinh tế quốc tế...23

3. Các yếu tố khoa học công nghệ...23

4. Các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp...24

IV. Đặc điểm của thị trờng thế giới về mặt hàng súc sản...24

1. Đặc điểm của mặt hàng súc sản...24

2. Tình hình thị trờng thế giới về mặt hàng súc sản...25

Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam...27

I.Khái quát về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam...27

1. Sơ lợc về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam...27

2.Chức năng và nhiệm vụ. ...28

II. Tình hình xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam thời gian qua...30

1.Kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty ...31

Năm...31

2. Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty...32

Chỉ tiêu...32

3. Nguồn hàng xuất khẩu của Tổng công ty...33

Các chi nhánh của Tổng công ty...34

Nhà buôn nhỏ địa phơng...34

Hộ gia đình sản xuất...34

Tổng công ty...34

Các cơ sở sản xuất chế biến...34

4. Thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty...36

Thị trờng...36

5. Các loại hình xuất khẩu của Tổng công ty...38

6. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Tổng công ty ...38

8. Một số nhận xét và đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng súc sản của

Tổng công ty trong những năm qua...41

7.Nguyên nhân: ...45

Chơng III...51

Định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sẩn tại Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam...51

I- Định hớng phát triển của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong những năm tới...51

1. Đầu t phát triển sản xuất trong nớc...51

2. Đa dạng hoá sản phẩm ...52

3. Mở rộng thị trờng kinh doanh...52

4. Nâng cao hơn nữa kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản...52

II- Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam...53

1. Đối với Tổng công ty . ...53

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc...62

Kết luận...66

Tài liệu tham khảo...67

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w