Một số chính sách tiêu thụ mà Công ty thực hiện trong những năm qua

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) (Trang 47 - 49)

III. Phân tích thực trạng về duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ

4.Một số chính sách tiêu thụ mà Công ty thực hiện trong những năm qua

cáo, tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng ở các nớc...

Quảng cáo và tham gia triển lãm tại các hội chợ trong nớc và quốc tế, Công ty có dịp giới thiệu rõ hơn, trực tiếp hơn về các sản phẩm của mình. Thông qua hội chợ triển lãm Công ty có thể tìm kiếm đợc các hợp đồng bán hàng trực tiếp, tìm kiếm các thông tin về sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm bạn hàng... Nhng nhìn chung việc tham gia hội chợ ở các nớc đối với Công ty còn khá nhiều hạn chế. Một mặt do khả năng của Công ty, mặt khác do cha có sự hỗ trợ lớn của Nhà nớc. Bởi vì chi phí cho hoạt động này là khá lớn.

Trong thời gian tới Công ty cần có sự tập trung, sữa đổi một số tồn tại để nâng cao chất lợng của các hoạt động này góp phần đẩy mạnh tiêu thụ.

4. Một số chính sách tiêu thụ mà Công ty thực hiện trong nhữngnăm qua. năm qua.

4.1 Chính sách sản phẩm:

Sự biến động không ngừng của nhu cầu thị trờng đã buộc mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải thích ứng với sự biến động đó. Do vậy không có một doanh nghiệp nào thành công mà lại chỉ kinh doanh một loại sản phẩm nhất định. Thông thờng các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- ờng đều áp dụng hai chính sách sản phẩm cơ bản là chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm.

ý thức đợc tầm quan trọng của việc chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm, thời gian qua Công ty đã đặc biệt quan tâm điều chỉnh cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng. Riêng đối với hàng thủ công mỹ nghệ Công ty đã chuyên môn hoá tập trung vào các sản phẩm có thế mạnh nh gốm, sứ, sơn mài và hàng thêu ren. Bên cạnh đó Công ty còn tiến hành đa dạng hoá bằng cách giúp các cơ sở sản xuất về các loại mẫu mã, kiểu dáng mới để tung ra thị trờng nhiều loại sản phẩm.

Do sự năng động sáng tạo trong việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu mặt hàng mà tình hình tiêu thụ của Công ty ngày một khả quan hơn. Tuy vậy Công ty cũng cần phải có biện pháp đối phó với hàng kém chất lợng, bắt ch- ớc mẫu mã của các đối thủ cạnh tranh trong thời gian tới.

4.2 Chính sách giá cả:

Giá cả bao giờ cũng là công cụ cạnh tranh sắc bén của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Trong những năm qua để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ Công ty đã áp dụng các chính sách giá cả nh:

- Chính sách giá cả theo thị trờng: Tức là Công ty căn cứ vào giá bán của các doanh nghiệp khác cùng kinh doanh sản phẩm nói chung, thủ công mỹ nghệ nói riêng để định giá bán cho các sản phẩm của mình. Nh vậy Công ty sẽ không bị hụt hẫng khi có sự thay đổi của giá cả thị trờng và tạo đợc tâm lý yên tâm cho khách hàng.

- Chính sách định giá thấp: Công ty áp dụng chính sách này khi muốn thâm nhập một thị trờng mới hay để cạnh tranh với các đối thủ. Nó giúp cho sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ nhanh hơn nhng Công ty cũng rất khó nâng giá lên khi có sự biến động thị trờng đầu vào. Do vậy Công ty chỉ áp dụng chính sách này với các sản phẩm phục vụ trong thời gian ngắn hạn nh các dịp khuyến mại, khai trơng đại lý, sản phẩm mới.

- Chính sách giá cả có chiết khấu theo khối lợng hoặc giá trị hàng hoá tiêu thụ: Tức là tuỳ theo lợng hàng đặt mua mà Công ty thực hiện chế độ chiết khấu khác nhau cho khách hàng.

Tuy vậy chính sách giá cả của Công ty sẽ phát huy đợc hiệu quả hơn nữa nếu Công ty áp dụng thêm các chính sách giá theo phân đoạn thị trờng, chính sách giá theo vòng đời sản phẩm, chiết khấu giảm giá ở các sản phẩm khác nhau thì khác nhau.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) (Trang 47 - 49)