Một số kiến nghị về chính sách quản lý vĩ mô

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) (Trang 63 - 69)

II. Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ

9.Một số kiến nghị về chính sách quản lý vĩ mô

Trong cơ chế thị trờng, nỗ lực của các doanh nghiệp chỉ thực sự mang lại kết quả mong muốn khi có sự trợ giúp đúng mức của Nhà nớc.

Để tạo điều kiện cho Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng Thủ công mỹ nghệ nói chung vợt qua khó khăn trong cạnh tranh thị trờng, Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ khuyến khích nh:

- Có chính sách đầu t hỗ trợ khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống trong nớc.

- Hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất thông qua việc đổi mới chính sách chyển giao công nghệ, chính sách tài chính để khai thông các nguồn vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc trợ giúp nghiên cứu thị trờng, u đãi thuế quan và chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.

- Đơn giản các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động.

- Nên áp dụng các "thuế xuất chuyển đổi" thay thế cho việc dùng các công thức định lợng.

- Cho phép chuyển nhợng hạn ngạch trong các doanh nghiệp.

- Sớm dỡ bỏ yêu cầu về kết hối ngoại tệ bằng việc giảm tỷ lệ % về yêu cầu kết hối ngoại tệ.

- Sớm xây dựng các phơng án, khuôn khổ thiết chế phục vụ cho các tổ chức xúc tiến thơng mại hoạt động.

- Tăng cờng vai trò của các cơ quan hỗ trợ thơng mại và các cơ quan Trung ơng.

- Hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý cấp cao về xúc tiến thơng mại. Bởi vì hiện nay các doanh nghiệp cũng nh các cơ quan hỗ trợ thơng mại có nhu cầu đào tạo rất lớn về kỹ năng xúc tiến thơng mại mà hiện nay lĩnh vực nay cha có một mạng lới các giảng viên trong nớc có thể đáp ứng đợc.

KếT Luận

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. Vì vậy việc chung duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị tr- ờng các nớc trong khu vực và trên thế giới, trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty đang kinh doanh là một mặt hàng đợc Nhà nớc xem nh là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên trong việc tìm kiếm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu mặt hàng này, Công ty còn gặp nhiều khó khăn.

Qua thời gian nghiên cứu thực tế tại Công ty đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm trong những năm qua, cho thấy thế mạnh cũng nh những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới nhằm đa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lên cao hơn nữa thông qua các giải pháp duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Vì thời gian tìm hiểu thực tế còn ít cùng với sự hạn chế trong trình độ nhận thức, điều này làm cho bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, bạn bè và các cô chú trong phòng kế hoạch kinh doanh để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Một lần lữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty các phòng ban chức năng đặc biệt là các cô chú trong phòng kế hoạch kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn cô ...đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Tài liệu tham khảo

Khoa học quản lý - Đại học kinh tế quốc dân , 2001. Chiến lợc kinh doanh - Đại học kinh tế quốc dân , 1999

Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp - Đại học kinh tế quốc dân , 1999.

Môi trờng đạo đức kinh doanh - Đại học kinh tế quốc dân .

Marketing dới góc độ quản trị doanh nghiệp - NXB Thống kê Hà Nội Giáo trình quản trị hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp công

nghiệp - NXB Giáo dục 1998

Kinh tế thơng mại dịch vụ - NXB Thống kê,1998.

Chiến lợc quản lý và kinh doanh - Lesserre, Philipin, 1998. Quản trị chiêu thị

Các báo cáo kinh doanh của Công ty Haprosimex, 1999 - 2001. Các tạp chí kinh tế thơng mại, thời báo kinh tế ...

Nhận xét của cơ sở thực tập

Trong thời gian thực tập tại Công ty từ ngày 2/3/2000 - 5/6/2000, sinh viên Nguyễn Dơng Sinh đã:

Chấp hành tốt mọi nội quy của Công ty.

Chịu khó tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ. Có nhiều ý kiến đóng góp phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty, Công ty có thể xem xét trong thời gian tới.

Mục lục

Trang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời nói đầu...1

Phần I - Lý luận chung về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm ...3

I. Các vấn đề cơ bản về thị trờng ...3

1. Khái niệm thị trờng ...3

2. Chức năng thị trờng ...3

3. Phân loại và phân đoạn thị trờng ...4

4. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng ...5

5. Nghiên cứu thị trờng ...6

II. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá ...7

1. Khái niệm ...7

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ...7

3. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu ...9

4. Nội dung của kinh doanh xuất khẩu hàng hoá ...10

III. Quan niệm về duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ ...11

1. Thế nào là duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ ...11

2. Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ là một tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp ...12

3. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ ...13

Phần II - Thực trạng về công tác duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ...17

I. Giới thiệu chung về Công ty Haprosimex...17

2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty ...17

3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty...18

4. Ngành nghề kinh doanh ...19

5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ...20

II. Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ...22

1. Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ...22

2. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm...25

3. Xu hớng biến đổi của môi trờng quốc tế và dự báo về thị trờng xuấtnhập khẩu ...26

4. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ ...29

III. Phân tích thực trạng về duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ...32

1. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng ...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kết quả tiêu thụ theo thị trờng ...34

3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian qua...35

4. Một số chính sách tiêu thụ mà Công ty thực hiện trong những năm qua....37

IV. Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ...39

1. Những u điểm cần phát huy...39

2. Những tồn tại cần khắc phục...41

3. Những nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại nêu trên...41

Phần III - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex...43

2. Một số chỉ tiêu kinh tế kế hoạch cụ thể cho năm 2002...43

II. Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ...44

1. Cải tiến và hoàn thiện cơ cấu phòng tổ chức kinh doanh ...44

2. Tăng cờng các hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trờng ...45

3. Nâng cao chất lợng sản phẩm ...46

4. Tổ chức quản lý có hiệu quả mạng lới tiêu thụ ...47

5. Tăng cờng hoạt động hỗ trợ tiêu thụ cho sản phẩm ...47

6. áp dụng chính sách giá cả mềm dẻo ...48

7. Củng cố và nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng ...48

8. Một số biện pháp khác...49

9. Một số kiến nghị về chính sách quản lý vĩ mô...50

Kết luận...52

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) (Trang 63 - 69)