mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.
1. Những u điểm cần phát huy:
Trong những năm gần đây Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội đã đạt đợc những thành công đáng mừng trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng hàng năm đã đa tổng doanh thu của Công ty tăng đáng kể.
1.1 Đối với sản xuất kinh doanh:
Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty tăng đều qua các năm tuy rằng tốc độ tăng của mỗi loại sản phẩm và thị tr- ờng là không đồng đều nhng nó cũng cho chúng ta thấy một điều là thị trờng cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ có nhiều triển vọng tốt.
Kim ngạch xuất khẩu tăng đã đẩy doanh thu của Công ty tăng không ngừng với tỷ lệ tăng trởng cao khoảng 35% mỗi năm. Để có đợc kết quả nh vậy là do Công ty có đợc thế mạnh rất quan trọng đó là:
- Nằm ngay trên địa bàn Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị lớn của đất nớc, đây là một thế mạnh về vị trí địa lý của Công ty. Hơn nữa thị trờng đầu vào của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà Công ty kinh doanh lại cũng
tập trung khá nhiều ở khu vực này nh các tỉnh lân cận ( Hải Dơng, Hà Tây, Bắc Ninh, Nam Hà...) nên Công ty có rất nhiều thuận lợi trong sản xuất kinh doanh.
- Công ty có khá nhiều bạn hàng, với gần 50 nớc trên thế giới, đây là một thế mạnh mà không dễ gì các Công ty khác có đợc.
- Mặt hàng của Công ty phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lợng cao đợc khách hàng nớc ngoài rất a chuộng và tín nhiệm trên thị trờng.
Với những thế mạnh trên Công ty đã nâng cao đợc năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của mình góp phần vào việc thực hiện mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
1.2 Đối với duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Dựa vào thế mạnh hiện thời, Công ty đã tận dụng một cách triệt để nhằm đạt hiệu quả tối đa. Bên cạnh đó do Công ty nắm bắt đợc nhu cầu thị tr- ờng nên không những duy trì đợc thị trờng hiện có mà còn xâm nhập, mở rộng sang thị trờng mới. Để đạt đợc nh vậy là do:
- Thái độ trao đổi ký kết hợp đồng buôn bán nghiêm túc đảm bảo văn minh lịch sự trong giao tiếp.
- Công ty đã giảm tối thiểu mọi thủ tục rờm rà tạo điều kiện thuận lợi cho ngời mua.
- Công ty đã có nhiều hoạt động nâng cao chất lợng của các dịch vụ tr- ớc và sau khi bán hàng.
- Phơng thức tiêu thụ thích hợp.
- Chính sách gía cả linh hoạt áp dụng cho từng đối tác.
* Những thành công về thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty đạt đợc trong những năm gần đây là:
- Thị trờng tiêu thụ của Công ty ngày càng đợc mở rộng. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty đã thâm nhập đợc vào EU.
- Công ty đã tiến hành mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt đa dạng hoá sản phẩm. Thông qua việc đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu của từng hợp đồng, từng khách hàng cụ thể mà khả năng chỉ đạo sản xuất gia công chế biến, quản lý chất lợng đợc nâng cao rõ rệt. Việc đa dạng hoá sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty tiếp xúc trực tiếp với nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, tìm đợc bạn hàng lâu dài tạo tiền đề cho việc ổn định sản xuất trong những năm tiếp theo.
- Khối lợng tiêu thụ sản phẩm nói chung, hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng ngày một tăng điều này thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Công ty. Đối với hàng thủ công mỹ nghệ kim ngạch xuất khẩu qua các năm: Năm 1999 là 1750000 USD, năm 2000 là 2291000 USD tăng 31% và năm 2001 là 3450000 USD tăng 50,5% và dự kiến cho năm 2002 là 5 triệu USD.
- Với tiềm năng sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức cũng nh phơng thức tổ chức quản lý hiện nay của Công ty có thể đánh gía Haprosimex là một đơn vị sản xuất kinh doanh mạnh, có đủ khả năng tiếp cận với phơng thức sản xuất mới cho ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao và đủ sức cạnh tranh.
2. Những tồn tại cần khắc phục.
Nhìn chung tỷ phần mà Công ty chiếm lĩnh hiện nay vẫn cha phản ánh hết đợc năng lực của Công ty. Lợng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận hàng năm không ngừng tăng. Tuy nhiên bất kỳ hoạt động nào cũng có tính hai mặt, bên cạnh những thế mạnh cần phát huy thì cũng còn những hạn chế cần khắc phục.
*Sau đây là một số mặt cha hợp lý:
- Hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng của Công ty thực hiện cha tốt bởi vì công tác nghiên cứu thị trờng cha có sự thống nhất đồng
bộ, cha phát huy đợc thế mạnh của nó cho hoạt động tiêu thụ nên thông tin về thị trờng còn thiếu chính xác. Đội ngũ chuyên viên nghiên cứu cha nhiều tất cả còn tập trung ở phòng kinh doanh, trình độ chuyên viên cha đồng đều, cha có khả năng chuyên môn hoá cao. Các hoạt động điều tra còn thụ động yếu kém, cha đợc đầu t đúng mức nên các thông tin thơng mại đến với Công ty còn ít và thiếu tính kịp thời.
- Công ty cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chiến lợc sản phẩm, giá cả, phân phối và kỹ thuật yểm trợ.
- Chất lợng quản trị mua hàng cha đợc nâng cao nên vẫn còn tồn tại những đợt hàng có chất lợng cha cao không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng nớc ngoài.
- Đại diện thơng mại của Công ty ở nớc ngoài không nhiều nên việc tiếp cận các thông tin thơng mại rất hạn chế. Điều này làm giảm khả năng đẩy mạnh xuất khẩu rất nhiều...
- Các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán hàng cha đợc phát huy tác dụng.
3. Những nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại nêu trên.
Những tồn tại nêu trên chịu ảnh hởng bởi không ít các nguyên nhân, trong đó phải kể đến một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Thứ nhất là do sự xuất hiện ngày càng nhiều các đói thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc. Từ khi xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế phát triển mạnh cùng với nhiều khu vực mậu dịch tự do, các quôc gia trên thế giới đều có xu hớng mở cửa hớng ra thị trờng nớc ngoài do đó dung lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày một tăng. Bên cạnh đó cơ chế sản xuất kinh doanh của Công ty mới đợc đổi mới trong những năm gân đây nên cha thich ứng kịp với tốc độ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Thứ hai là do u thế của hàng thủ công mỹ nghệ là rất lớn do đó ngày càng nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia xuất khẩu mặt
ng sản phẩm của họ cũng đa dạng, giá rẻ hơn. Thêm vào đó họ cũng co ph- ơng thức giao dịch thanh toán, vận chuyển khá linh hoạt nên họ cũng thu hút đợc khá nhiều khách hàng.
- Thứ ba do thị trờng tiêu thụ của Công ty là nớc ngoài nên công tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí cho hoạt động này quá lớn, nếu không có sự trợ giúp của cơ quan chức năng thì bản thân Công ty khó mà làm tốt đợc.
- Thứ t do đặc trng về hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty phần lớn là thu gom từ các cơ sở sản xuất, mua lại của các t nhân nên việc quản lý chất l- ợng cũng gặp không ít khó khăn vì ngời sản xuất chạy theo lợi nhuận dễ bỏ qua các yếu tố chất lợng sản phẩm, từ đó không đáp ứng đợc nhu cầu thị tr- ờng.
- Thứ năm chi phí cho các hoạt động thu gom, gia công chế biến và bộ phận gián tiếp là yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm và giá bán cao nên không có sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Thứ sáu các hoạt động xúc tiến bán hàng cha phát huy tác dụng để đạt đợc mục tiêu tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó đội ngũ chuyên viên làm công tác tiêu thụ mặc dù đã có nhiều cố gắng song do năng lực có hạn và cha có nhiều kinh nghiệm nên hiệu quả công việc cha cao.
Trên đây là một số nguyên nhân cơ bản có ảnh hởng trực tiếp đến việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty trong những năm qua. Ngoài ra việc duy trì và mở rộng thị trờng còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khác nh giá trị của ngoại tệ có nhiều biến động do ảnh hởng của suy thoái kinh tế ở một số nớc và khu vực... Những nguyên nhân trên cũng là tiền đề cần thiết cho việc đề ra các phơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trong những năm tới.
Phần III
Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng Thủ Công Mỹ Nghệ
ở Công ty HAPROSIMEX