0
Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 TRỌN BỘ (Trang 87 -92 )

nghị HS quan sát ảnh chụp

- Trả bài theo yêu cầu của GV.

cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương III, và nêu câu hỏi định hướng sự chú ý của HS như phần mở đầu bài 23 trong SGK.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nam châm điện.

- Trước hết nhắc lại tính chất của đá nam châm đã học ở lớp 5. Cho HS quan sát một vài nam châm vĩnh cửu và quan sát tính chất từ của chúng là hút được vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm h.23.1.

- Gọi đại diện nhóm lần lượt trả lời C1 - Ghi cụm từ vào chỗ trống ở câu kết luận - GV thống nhất câu trả lời. - Cần lưu ý cho HS tính chất của cuộn dây có dòng điện chạy qua với tính chất từ của đá nam châm để rút ra kết luận cần có.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu

đầu chương và suy nghĩ tìm câu trả lời, 2 câu hỏi đầu bài 23 SGK. - Quan sát các thí nghiệm mà GV thực hiện. Chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu. - Sử dụng cuộn dây đã quấn sẵn để lắp vào mạch điện như h.23.1. SGK. Sau đó tiến hành các bứơc a) và b) của C1 và ghi kết luận như hướng dẫn SGK. - Trả lời C1 và ghi kết luận vào vở học. I/ Tác dụng từ : - Tính chất của nam châm.

- Nam châm điện

- Kết luận :

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lỏi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

hoạt động của chuông điện.

- Mắc chuông điện và cho nó hoạt động để kích thích sự hứng thú của HS. Sau đó nêu câu hỏi : “Chuông điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào” ?.

- Treo tranh vẽ h.23.2 SGK. GV lưu ý giải thích các bộ phận của chuông điện như : cuộn dây, lá thép đàn hồi, vị trí của thanh kim loại khi chưa đóng công tắc, miếng sắt ở đầu thanh kim loại đối diện với một đầu của cuộn dây.

* Hoạt động 4 : Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện.

- Thông báo : Chúng ta hãy tìm hiểu một tác dụng nữa của dòng điện qua thí nghiệm sau :

- Giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm, đặc biệt là bình đựng dung dịch CuSO4 và nắp nhựa của bình có gắn 2 thỏi than. Chỉ rõ cho HS ghi nhận thỏi than nối trực tiếp với cực âm của acquy và lúc đầu cả 2 thỏi than đều có màu đen. Lưu ý HS : Than chì là vật liệu dẫn điện.

- GV đóng công tắc. Sau vài phút ngắt công tắc nhấc nắp bình.

- Theo dõi hoạt động của chuông điện.

- Các nhóm HS tự tìm hiểu, thảo luận về hoạt động của chuông điện để trả lời các câu hỏi C2 ; C3 ; C4 - Ghi câu trả lời đúng vào.

- Nghe thông báo của GV. - Theo dõi để nhận biết các dụng cụ thí nghiệm và quan sát kỷ thỏi than lúc đầu. - Quan sát đèn. - Quan xát 2 thỏi than, ghi nhận thỏi than nối với cực

II/ Tác dụng hoá học :

- Ngay sau khi HS nhận xét, GV dùng khăn khô tuốt mạnh lớp đồng để sạch thỏi than.

* Hoạt động 5 : Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện.

- Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết người. Điện giật là gì ?

- Sau đó nêu câu hỏi : Dòng điện qua cơ thể người là có hại hay có lợi ? Khi nào có lợi ? Nếu để dòng điện của mạng điện gia đình qua cơ thể người thì có hại gì ?

* Hoạt động 6 : Vận dụng, hướng dẫn về nhà.

1. Vận dụng :

- Yêu cầu HS thực hiện C7 ; C8. - Gọi HS trả lời và GV thống nhất câu trả lời đúng. 2. Về nhà : - Ghi và đọc kỷ phần ghi nhớ. - Làm BT 23.1 ; 23.2 ; 23.3 SBT. âm đã có màu nhạt. - Cả lớp thảo luận các câu C5 ; C6 và viết đầy đủ câu kết luận.

- Tự đọc phần tác dụng sinh lí trong SGK để trả lời câu hỏi nêu trên.

- Trả lời các câu hỏi GV đặt ra : Dòng điện qua cơ thể người nhưng đôi khi cũng có lợi. Khi dùng dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh. Có hại làm phỏng nặng thậm chí chết người chết người. - Làm việc cá nhân, tìm câu trả lời cho C7 ; C8. - HS ghi nhận để về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Kết luận :

…….vỏ bằng đồng

III/ Tác dụng sinh lý :

Dòng điện qua cơ thể người và các động vật sẽ làm các cơ co giật, có thể tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt, thậm chí chết người. Vì vậy phải hết sức thận trọng khi sử dụng điện.

Tuy nhiên cơ thể sử dụng dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh. IV/ Vận dụng : - C7 : C - C8 : D

- Chuẩn bị ôn tập :

Làm phần “tự kiểm tra từ câu 1 đến câu 6”.

Phần : “Vận dụng từ câu 1 đến câu 5” của bài 30 trang 85 - 86. SGK .

- Đọc “có thể em chưa biết”.

Tiết 26

ÔN TẬP

A. Mục tiêu

- Tự kiểm tra và củng cố để nắm chắc kiến, các thức cơ bản của chương điện học từ bài 17 đến bài 23.

- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải BT, giải thích hiện tượng ... ) có liên quan.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên : Vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ

- Học sinh : Chuẩn bị các câu hỏi phần "tự kiểm tra" và phần "Vận dụng" từ câu 1 đến câu 6 trang 85 và câu 1 đến câu 5 trang 86 SGK.

Một vài mẩu dây đồng và dây nhôm.

C. Hoạt động dạy học Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Nội dung

* Hoạt động 1 : Củng cố các kiến thức cơ bản.

- Yêu cầu HS lần lựơt đọc câu hỏi và trả lời từng câu hỏi ở phần " tự kiểm tra " từ câu 1 đến câu 6 trang 85. - Sau mỗi câu trả lời yêu cầu HS nhận xét - GV thống nhất câu trả lời đúng.

- Đọc từng câu hỏi và trả lời theo yêu cầu của GV.

- Theo dõi từng câu trả lời của bạn để có ý kiến bổ sung.

- Ghi câu trả lời

I/ Tự kiểm tra :

1. Có thể như những câu sau :Thước nhựa nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mãnh vải khô.

-Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.

- Hỏi thêm câu 5 : các vật (vật liệu) nào cách điện ?

* Hoạt động 2 : Vận dụng

đúng vào vở bài học.

- Các vật (vật liệu) cách điện là : Đoạn dây nhựa, mảnh nilông, không khí, mãnh sứ.

-Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát. - Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật. 2. Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Điện tích khác loại thì hút nhau. - Điện tích cùng loại thì đẩy nhau. 3. Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn. 4. a/ (các điện tích dịch chuyển). b/ (các êlectrôn tự do dịch chuyển). 5. Ở điều kiện bình thường các vật dẫn điện : a/ Mãnh tôn. b/ Đoạn dây đồng. 6. Năm tác dụng chính của dòng điện là : tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 TRỌN BỘ (Trang 87 -92 )

×