ƠN TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRỊN

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 88 - 91)

II/ CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ G

2/ Kiểm tra bài củ (kết hợp với ơn tập)

ƠN TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRỊN

1) Sự xác định của đường trịn và các tính chất của đường trịn - Định nghĩa đường trịn (O; R) - GV vẽ đường trịn O B D C A R - Nêu các tính chất xác định đường trịn - Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường trịn

- Nêu quan hệ độ dài giưĩa đường kính và dây

- Phát biểu định lí về quan hệ vuơng gĩc giửa đường kính và

HS trả lời câu hỏi

- Đường trịn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R

- Đường trịn được xác định khi biết :

+ Tâm và bán kính + Một đường kính

+ Ba điểm phân biệt của đường trịn

- Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của nĩ

- Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trịn - Đường kính là dây lớn nhất của đường trịn

- Đường kính vuơng gĩc với một dây thì đi qua trung điểm

1) Sự xác định của đường trịn và các tính chất của đường trịn :

- Đường trịn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R

- Đường trịn được xác định khi biết :

+ Tâm và bán kính + Một đường kính

+ Ba điểm phân biệt của đường trịn

- Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của nĩ

- Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trịn - Đường kính là dây lớn nhất của đường trịn

- Đường kính vuơng gĩc với một dây thì đi qua trung điểm

dây O H D C B A GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận của định lí để minh hoạ (O) AB : đường kính CD : dây AB ⊥CD (tại H) HC = HD (O) AB : đường kính CD : dây khơng qua O AB ∩CD = {H} HC = HD AB ⊥ CD - Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây GV đưa hình vẽ và tĩm tắt định lí để minh hoạ O I K H F E B D C A (O) AB, CD, EF : dây OH ⊥ AB, OK ⊥ CD, OI ⊥ EF AB = CD ⇔OH = OK AB < EF ⇔OH > OI 2) Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trịn

- Giữa đường thẳng và đường tịn cĩ những vị trí tương đối nào ? Nêu hệ thức giữa d và R (với d là khoảng cách từ tâm

của dây

Đảo lại đường kính đi qua trung điểm của dâykhơng qua tâm thì vuơng gĩc với dây ấy

HS vẽ hình ghi vào vở

- Trong một đường trịn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại

- Trong hai dây của một đường trịn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại

HS vẽ hình, ghi vào vở

- HS nêu ba vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trịn

Đường thẳng cắt đường trịn

của dây

- Đảo lại đường kính đi qua trung điểm của dây khơng qua tâm thì vuơng gĩc với dây

- Trong một đường trịn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại

- Trong hai dây của một đường trịn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại

đến đường thẳng)

- Thế nào là tiếp tuyến của đường trịn ?

- Tiếp tuyến của đường trịn cĩ những tính chất gì ?

- Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm của một đường trịn

GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận của định lí để minh hoạ 2 2 1 1 O C B A GT (O)

AB, AC là hai tiếp tuyến (O) KL AB = AC µ 1 A = ¶A2 µ 1 O = O¶2

- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

3) Đường trịn và tam giác Ghép đơi một ơ ở cột trái với ơ ở cột phải để được khẳng định đúng

⇔ d < R

Đường thẳng tiếp xúc đường trịn

⇔ d = R

Đường thẳng khơng giao đường trịn

⇔ d > R

- HS nêu định nghĩa tiếp tuyến đường trịn

- Tiếp tuyến của đường trịn cĩ tính chất vuơng gĩc với bán kính đi qua tiếp điểm

- HS phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau

HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở

- HS nêu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (theo định nghĩa và theo tính chất) HS làm bài tập Một HS nêu kết quả ghép ơ thẳng và đường trịn + Đường thẳng cắt đường trịn ⇔ d < R

+ Đường thẳng tiếp xúc đường trịn

⇔ d = R

+ Đường thẳng khơng giao đường trịn

⇔ d > R

- Định nghĩa tiếp tuyến đường trịn

- Tiếp tuyến của đường trịn cĩ tính chất vuơng gĩc với bán kính đi qua tiếp điểm

- Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau (SGK tr 114 )

- Hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (theo định nghĩa và theo tính chất)

- Đường thẳng và đường trịn chỉ cĩ một điểm chung

- Đường thẳng đi qua một điểm của đường trịn và vuơng gĩc với bán kính đi qua điểm đĩ

Ngồi ra cịn cĩ cách nhận biết tiếp tuyến của đường trịn là : Khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bằng bán kính của đường trịn

a) Đường trịn ngoại tiếp tam giác là đường trịn đi qua ba đỉnh của tam giác

d) Cĩ tâm là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác

Đáp án

a - g b) Đường trịn nội tiếp tam giác là

đường trịn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác

e) Cĩ tâm là giao điểm của hai phân giác ngồi của tam

giác b – d

c) Đường trịn bàng tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với một cạnh tam giác và phần kéo dài hai cạnh kia

g) Cĩ tâm là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác

c - e

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w