Các tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 60 - 66)

VI. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà (3 phút):

3. Các tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.

về mối quan hệu của ƯC và ƯCLN. Giới thiệu và yêu cầu hs nhận xét về cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.

Muốn tìm ƯC thì ta tìm ước của ƯCLN.

Ví dụ :

ƯCLN(12,30) = 6

ƯC(12,30) = {1,2,3,6} = Ư(6) Muốn tìm ƯC của các số đã cho thì ta tìm ước của ƯCLN của các số đó.

V. Củng cố :

* Thực hiện bt 140. Phối hợp nhóm làm bt 141.

VI. Bài tập về nhà :

Làm bt về nhà bài 139, chuẩn bị các bt Luyện tập 1.

Ngày soạn : Tuần :11 Tiết :32

Tên bài : LUYỆN TẬP 1

I. Mục tiêu :

- Rèn luyện thêm một số kỹ năng giải bài tập. - Cho Hs nắm vững cách tìm ƯCLN

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án, soạn thêm một số bài tập. - Hs : Xem kỹ lý thuyết; làm bài tập.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN. - Tính: Tìm ƯCLN(15; 20; 25)

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Cho hs nhắc lại thế nào là ƯCLN, cách tìm. Liên hệ cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. Thực hiện bt 142.

- Gọi hs đọc đề, tóm tắt đề lên bảng. Cho hs nhận xét mối quan hệ giữa 420, 700 và a. Nêu cách

Nhắc lại các kiến thức liên quan đến ƯCLN. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.

Bt 142

16 = 24; 24 = 23.3ƯCLN(16,24) = 23 = 8 ƯCLN(16,24) = 23 = 8

ƯC(16,24) = Ư(8) = {1,2,4,8}

a là ước chung của 420 và 700. a lớn nhất nên a là ƯCLN(420,700). 142/56 SGK 16 = 24; 24 = 23.3 ƯCLN(16,24) = 23 = 8 ƯC(16,24) = Ư(8) = {1,2,4,8} 143/56 SGK

a là ước chung của 420 và 700. a lớn nhất nên a là ƯCLN(420,700).

tìm a. Gọi hs lên bảng thực hiện.

- Tương tự nêu cách giải bt 144. cho hs chuẩn bị và thi đua giải nhanh .

- Nhận xét làm thế nào để chia các hình vuông như yêu cầu? Phối họp nhóm. 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140. Hs nêu cách giải. ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144,192) = Ư(48) = {1,2,3,4,6,8,12,16,24,48}

Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là : 24, 48.

Bt 145.

Gọi a là cạnh của hình vuông. Để chia tấm bìa hình chữ nhật thành các hành vuông bằng nhau và không có dư thì a là ước chung của 75 và 105. a lớn nhất nên a = ƯCLN(75,105). ƯCLN(75,105) = 3.5 = 15 Vậy a = 5 cm. 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140. 144/56 SGK ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144,192) = Ư(48) = {1,2,3,4,6,8,12,16,24,48}

Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là : 24, 48.

Bt 145/56 SGK

Gọi a là cạnh của hình vuông. Để chia tấm bìa hình chữ nhật thành các hành vuông bằng nhau và không có dư thì a là ước chung của 75 và 105. a lớn nhất nên a = ƯCLN(75,105). ƯCLN(75,105) = 3.5 = 15 Vậy a = 5 cm. V. Bài tập về nhà : Chuẩn bị BT luyện tập 2.

Ngày soạn : Tuần :11 Tiết :33

Tên bài : LUYỆN TẬP 2

I. Mục tiêu :

- Hs cũng cố và khắc sâu các kiến thức về cách tìm ƯCLN. - Hs biết cách tìm ƯC thông qua ƯCNN.

- Vận dụng tìm bội chung và ƯCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án, soạn thêm một số bài tập. - Hs : Xem kỹ lý thuyết; làm bài tập.

III. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu qui tắc tìm ƯCNN

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Đặt vấn đề : Nêu mối quan hệ giữa x và 112, 140. Điều kiện của x như thế nào? Nêu cách tìm x.

- Treo bảng phụ có đề bt 147. - Tóm tắt đề bài. Gọi HS trả lời các câu hỏi. Hướng dẫn các em tìm ra số a dựa trên những kiến thức đã học nào?

Mối quan hệ giữa x và 112, 140

là : x ∈ƯC(112, 140).

Điều kiện của x là 10 < x < 20 x là ƯCLN(112, 140).

HS trả lới các câu hỏi của sgk. Áp dụng kiến trhức về ƯC và ƯCLN để tìm a. 146/57 Sgk. Do 112  x và 140  x nên : x ∈ƯC(112, 140). ƯCLN(112, 140) = 14 ƯC(112, 140) = Ư(14) = {1,2,7,14} Và 10 < x < 20 Nên x = 14. 147/57 Sgk. a) 28  a, 36  a và a > 2 b) Do 28  a, 36  a nên x ∈ƯC(28, 36) ƯCLN(28, 36) = 4 ƯC(28, 36) = Ư(4) = {1,2,4} Do a > 2 nên a = 4.

- Thảo luận nhóm bt 148. Hướng dẫn tương tự như bt trên.

Thảo luận nhóm. Cà lớp nhận xét và sửa chửa bài làm các nhóm. c) Số hộp bút của Mai :28 : 4 = 7 Số hộp bút của Lan :36 : 4 = 9 148/57 Sgk. ƯCLN(48, 72) = 24.

Vậy có thể chia nhiều nhất là 24 tổ.

Trong mỗi tổ có :

Nam : 48 : 24 = 2 (người) Nữ : 72 : 24 = 3 (người)

V. Bài tập về nhà :

Ngày soạn :

Tuần : 12 Tiết : 34

Tên bài : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I. Mục tiêu :

- Biết thế nào là bội chung nhỏ nhất.

- Biết tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Biết tìm bộpi chung thông qua bội chung nhỏ nhất.

- Rèn luyện và ứng dụng cách tìm BCNN.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.

III. Kiểm tra bài cũ :

GV :Hãy tìm các bội chung của 3, 4 không quá 25. HS : B(3) = {0,3,6,9,12,15,18,21,24,27,…}

B(4) = {0,4,8,12,16,20,24,28,…}

BC (3,4) = {0,12,24…}

Các bội chung của 3, 4 không quá 25 là : 0, 12, 24.

IV. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Qua tập hợp BC vừa tìm được, gọi hs tìm bội chung nhỏ nhất khác 0 của 3 và 4. Vào bài mới.

- Cho Hs làm ví dụ của sgk là tìm bội chung nhỏ nhất khác 0 của 4 và 6.

Bội chung nhỏ nhất khác 0 của 3 và 4 là 12. Hs thực hiện ví dụ sgk. 1. Bội chung nhỏ nhất. Ví dụ : B(3) = {0,3,6,9,12,15,18,21,24…} B(4) = {0,4,8,12,16,20,24,…} BC(3,4) = {0,12,24…} Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của 3 và 4 là 12. Đó là

- Yêu cầu hs nhận xét xem thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.

Một phần của tài liệu Số học 6 HKI (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w