IV. Tiến trình dạy học:
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy a cộng với số đối của số nguyên b.
Ví dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5 2. Ví dụ Nhiệt độ giảm thì chúng ta phải thực hiện phép trừ. Giải :
Do nhiệt độ giảm 4oC nên ta có :
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là : -1oC.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn
Giáo án: SỐ HỌC 6
thực hiện được.
V. Củng cố :
Yêu cầu hs phối họp nhóm thực hiện bt 50.
Rèn luyện tính chính xác và nhanh nhạy trong việc cộng trừ số nguyên.
VI. Bài tập về nhà :
Làm bt 49. Chuẩn bị bài tập luyện tập.
Ngày soạn :
Tuần : 16 Tiết : 50
Tên bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Cũng cố qui tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến trừ thành cộng.
II. Chuẩn bị :
Giáo án: SỐ HỌC 6 - Gv : Giáo án, bài tập.
- Hs : Bài cũ, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu qui tắc trừ số nguyên. Viết công thức? Làm bài 52/82
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Kiểm tra bài cũ : cho hs nêu lại quy tắc trừ hai số nguyên lên bảng thực hiện bt 51 sgk. Yêu cầu các em nhận xét ta sẽ thực hiện phép tính nào trước? Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs đọc bt 52. Tính tuổi thọ của nhà bác học bằng cách nào? Yêu cầu hs lên bảng thực hiện. Giới thiệu về lịch sử của nhà bác học Acsimet.
- Treo bảng phụ có bt 54. Yêu cầu hs nói lên cách tìm x.
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu 4 hs xung phong lên bảng tính. Treo bảng phụ có bt 53. mỗi bạn sẽ thực hiện môt phép tính trong vòng 1 phút.
- Cho hs phối họp nhóm giải câu đố của bt 55.
- Củng cố
Nêu lại quy tắc và thực hiện bt 51. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 7 (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = -1 Nhận xét. Hs đọc bt 52.
Để tính tuổi thọ ta lấy năm mất trừ cho năm sinh.
(-212) – (-287) = 75. Hs nêu lên cách tìm x. a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1. b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = -6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = -6
Hs xung phong lên bảng điền vào chỗ trống. Các nhóm phối họp giải bt 55 Bạn Hồng đúng (-5) – (-2) = -3 51/ 82 sgk. a) 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = -1 52/ 82 sgk. Tuổi thọ của nhà bác học Ac – si – mét là : (-212) – (-287) = 75 (tuổi). 54/ 82 sgk. a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1. b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = -6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 Bt 53/ 82 sgk. 55/ 83 sgk. Bạn Hồng đúng (-5) – (-2) = -3 {-3 > (-5)} Bạn Lan cũng đúng 94 x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x - y -9 -8 -5 -15
Giáo án: SỐ HỌC 6
- Dặn dò : Bạn Lan cũng đúng
(-3) – ( - 4) = 1 (-3) – ( - 4) = 1 {1 > (-3) và 1 > (-4)}
V. Củng cố :
Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
VI. Bài tập về nhà :
Chuẩn bị bài mới : Quy tắc dấu ngoặc.
Giáo án: SỐ HỌC 6 Ngày soạn :
Tuần : 17 Tiết : 51
Tên bài : QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu :
- Hiểu biết và vận dụng quy tắc dấu ngoặc. - Biết khái niệm tổng đại số.
II. Chuẩn bị :
- Gv : GA, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
Tìm số đối của 2, -5, 2 + (-5)
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu hs thực hiện tiếp so sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và -5.
- Tiếp tục yêu cầu hs thực hiện ?2.
- Yêu cầu hs nhận xét kết quả từng bài vừa làm.
- Khi trước dấu ngoặc có dấu cộng ta có thể bỏ ngoặc không? Sau khi bỏ ngoặc thì các phép tính trong ngoặc phải như thế nào? Tương tự với phép trừ.
- Thực hiện ví dụ sgk. Có thể hướng dẫn thêm.
- Yêu cầu hs lên bảng làm ? 3.
- Đặt vấn đề : a – b có thể viết lại thành phép cộng hay không?
Hs thực hiện so sánh. Kết luận : bằng nhau.
Thực hiện ?2.
Kết quả của từng bài làm bằng nhau.
Khi trước dấu ngoặc có dấu cộng ta có thể bỏ ngoặc các phép tính trong ngoặc giữ nguyên.
Khi trước dấu ngoặc có dấu trừ ta có thể bỏ ngoặc các phép tính trong ngoặc sẽ thay đổi : cộng thành trừ và trừ thành cộng. Lên bảng thực hiện ví dụ và ?3 a – b = a + (-b) Ta có thể áp dụng các tính chất của phép cộng. 1. Tính chất của đẳng thức.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-” thành dấu “+“.Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+“ đằng trước thì dấu các số ạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ : a + (b + c) = a + b + c a – (b + c) = a – b – c 2. Tổng đại số Trong một tổng đại số ta có thể :
Thay đổi tuỳ ý vị trí các số
Giáo án: SỐ HỌC 6 - Sau đó ta có thể áp dụng
các tính chất của phép cộng đã được học hay không?
- Giới thiệu tổng đại số. - Lưu ý phải chú ý dấu.
Chú ý lắng nghe.
Thực hiện bt 57. chú ý áp dụng tính chất vừa học để giải bt.
hạng kèm theo dấu của chúng.
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
V. Củng cố :
Yêu cầu hs thực hiện bt 57/ sgk.
VI. Bài tập về nhà :
Làm bt về nhà các bt còn lại. Chuẩn bị ôn chương.
Giáo án: SỐ HỌC 6 Ngày soạn :
Tuần : 17 Tiết : 53 - 54
Tên bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu :
Ôn tập và hệ thống cho hs kiến thức đã học về phép tinh công trừ nhân chia lũy thừa. Dấu hiệu chia hết, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Vận dụng các kiến thức vào việc giải toán.
II. Chuẩn bị :
- Gv : GA, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
Thực hiện trong quá trình ôn tập chương.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đọc câu hỏi 1. Yêu cầu hs viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân với hai số tự nhiên a và b.
- Điều kiên để thực hiện phép trừ và phép chia.
- Củng cố : Treo bảng phụ có bt 159. Yêu cầu hs lên bảng tính.
- Luỹ thừa an . trong đó a, n là gì? Viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phép cộng a + b = b + a a + (b + c) = (a + b) + c Phép nhân a.b = b.a a.(b.c) = (a.b).c
Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
a(b + c) = ab + ac
Nêu điều kiện khi thực hiện phép trừ và phép chia. Bt 159 a) n – n = 0 b) n : n = 1 c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n.0 = 0 g) n.1 = n h) n : 1 = n
Luỹ thừa an. Trong đó a : cơ số n : số mũ. am.an = am+n am:an = am-n (a≠0, m≥n) Thứ tự thực hiện các phép 1. Phép cộng a + b = b + a a + (b + c) = (a + b) + c 2. Phép nhân a.b = b.a a.(b.c) = (a.b).c
Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. a(b + c) = ab + ac 159 a) n – n = 0 b) n : n = 1 c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n.0 = 0 g) n.1 = n h) n : 1 = n 3.Luỹ thừa an trong đó : a : cơ số, n : số mũ. am.an = am+n am:an = am-n (a≠0, m≥n) 4. Thứ tự thực hiện các 98
Giáo án: SỐ HỌC 6 - Yêu cầu Hs nêu lại thứ
tự thự hiện các phép tính trong một biểu thức. - Củng cố : Làm bt 160 b và c. Bt 161. Lưu ý cho hs thực hiện và trình bày chính xác khi tìm x.
- Treo bảng phụ yêu cầu hs điền vào dấu hiệc chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Ôn lại kiến thức về số nguyên tố, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Áp dụng : Yêu cầu hs lên bảng thực hiện bt 164.
- Phối họp nhóm 2 phút để điền vào chỗ trống ở bt 165. Lưu ý áp dụng kiến thức về chia hết để kiểm tra xem một số có phải là số nguyên tố không.
- Treo bảng phụ, yêu cầu hs lên bảng điền vào cách
tính trong một biểu thức : Biểu thức có chứa ngoặc : ( ) → [ ] → { }
biểu thức không chứa ngoặc : Luỹ thừa → nhân chia→ cộng trừ Bt 160 b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157