V. Củng cố : * Làm bt 150 sgk.
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng làm các bt so sánh hai số nguyên.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
Hãy vẽ trục số nằm ngang. So sánh và nhận xét vị trí của 2 và 5 trên trục số.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gọi hs trả bài cũ, sau đó đặt vấn đề làm thế nào để so sánh được số nguyên âm?
- Yêu cầu hs nhận xét về vị trí của các số vừa so sánh trên trục số nằm ngang.
- Qua đó liên hệ với việc so sánh với số nguyên âm.
- Rút ra cách so sánh hai số nguyên âm.
- Liên hệ kiến thức về số liền trước, liền sau đã học để tìm số liền trước và liền sau của số âm.
- Yêu cầu hs so sánh : Số nguyên dương với số 0 Số nguyên âm với số 0 Số nguyên dương với số nguyên âm.
- Củng cố : thực hiện ?2 sgk.
- Giới thiệu khoảng cách từ các điểm đến điểm 0 trên trục số, đó là giá trị tuyệt đối.
2 < 5. Số 2 nằm về phía bên trái của số 5.
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang số nào ở bên trái thì nhỏ hơn. Số nào ở bên phải thì lớn hơn.
Số nguyên dương lớn hơn 0 Số nguyên âm nhỏ hơn 0 Số nguyên dương luôn lớn hơn số nguyên âm.
Thực hiện ?2
1. So sánh hai số nguyên.
Ví dụ :
2 < 5. Số 2 nằm về phía bên trái của số 5.
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang số nào ở bên trái thì nhỏ hơn. Số nào ở bên phải thì lớn hơn.
Chú ý :
Số nguyên b gọi là liền trước của số nguyên a và số nguyên a gọi là số liền sau của số nguyên b nếu a > b và không có số nào chen giữa.
Nhận xét :
Số nguyên dương lớn hơn 0 Số nguyên âm nhỏ hơn 0 Số nguyên dương luôn lớn hơn số nguyên âm.
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. nguyên.
Khoảng cách từ điểm a điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Giáo án: SỐ HỌC 6 - Củng cố : thực hiện ?3 sgk.
- Giới thiệu ký hiệu giá trị tuyệt đối.
- Yêu cầu hs nhận xét : giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên âm, số nguyên dương, số 0, của hai số nguyên âm, hai số đối.
Thực hiện ?3
Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là một số nguyên dương.
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn thì lớn hơn.
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Thực hiện điền dấu ở bt 11, 15.
Ký hiệu : a
Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là một số nguyên dương.
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn thì lớn hơn.
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
V. Củng cố :
* Thực hiện bt 11, 15 sgk.
VI. Bài tập về nhà :
Chuẩn bị bài mới : Luyện tập.
Ngày soạn : Tuần : 15 Tiết :43
Giáo án: SỐ HỌC 6
Tên bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Hs biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
- Hs nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ. - Biết biểu diễn số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho Hs
II. Chuẩn bị :
- Gv : Thước, bài tập. - Hs : Bài cũ, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là số nguyên âm, nguyên dương? Giá trị tuyệt đối của một số là gì?
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Kiểm tra bài cũ bằng cách cho hs điền vào chỗ trống bt16.
- Gọi hs trả lời bt 18. khắc sâu về số nguyên âm và số nguyên dương.
- Củng cố kiến thức về số nguyên âm và số nguyên dương qua bt 19.
- Yêu cầu hs nhận xét bt 20, nêu cách làm.
- Nhắc lại kiến thức về số đối. Thực hiện bt 21
Lên bảng điền vào chỗ trống. Hs nhận xét bài làm và điểm. Trả lời câu hỏi bt 18.
a) a chắc chắn là số nguyên dương. b) b không chắc chắn là số nguyên âm. c) c không chắc chắn là số nguyên dương. d) d chắc chắn là số nguyên âm. Lên bảng thực hiện bt 19. a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < +6 d) +3 < + 9 Bt 20 chúng ta tính giá trị tuyệt đối rồi thực hiện phép tính như bình thường. Bt 21 Số đối của -4 là : +4 Số đối của 6 là : -6 Số đối của 5− là : -5 Số đối của 3 là : -3 Số đối của 4 là : -4 18/73 sgk. a) a chắc chắn là số nguyên dương. b) b không chắc chắn là số nguyên âm. c) c không chắc chắn là số nguyên dương. d) d chắc chắn là số nguyên âm. 19/73 sgk. a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < +6 d) +3 < + 9 21/73 sgk. Số đối của -4 là : +4 Số đối của 6 là : -6 Số đối của 5− là : -5 Số đối của 3 là : -3 Số đối của 4 là : -4 81
Giáo án: SỐ HỌC 6 - Thế nào là số liền trước và
liền sau? Phối họp nhóm làm bt 22 trên bảng con.
Phối họp nhóm thực hiện bt 22 trên bảng con.
a) Số liền sau của 2 là 3, của -8 là -7, của 0 là 1, của -1 là 0.
b) Số liền trước : của -4 là -5, 0 là -1, 1 là 0, -25 là -26.
c) a là 0.
22/74 sgk.
a) Số liền sau của 2 là 3, của -8 là -7, của 0 là 1, của -1 là 0.
b) Số liền trước : của -4 là -5, 0 là -1, 1 là 0, -25 là -26.
c) a là 0.
V. Củng cố :
* Nhắc lại các kiến thức về số nguyên âm và số nguyên dương.
VI. Bài tập về nhà :
Chuẩn bị bài mới : Công hai số nguyên cùng dấu.
Ngày soạn :
Tuần : 15 Tiết :44
Tên bài : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu :
Giáo án: SỐ HỌC 6
- Học sinh hiểu rõ quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu một cách thành thạo.
- Học sinh biết áp dụng quy tắc vừa học vào các bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh. - Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :