Các đề xuất sau đây sẽ giúp cho sự cùng tham gia có hiệu quả hơn:
• Ngay từ khi bắt đầu quá trình cần xác định đầy đủ mọi nhân tố sẽ tham gia, bao gồm mọi thành phần dân c− khác nhau và cả các tổ chức tham gia vào quản lý hoặc sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện, xã và thôn, bản.
• Tr−ớc hết, giải thích thật rõ ràng những lợi ích đối với ng−ời dân địa ph−ơng nếu họ tham gia vào quá trình QHSDĐ và GĐLN, giải thích chính xác việc họ sẽ đ−ợc h−ởng
lợi từ đất lâm nghiệp đ−ợc giao nh− thế nào, cái gì sẽ là lợi ích của họ, khi nào họ thu đ−ợc những nguồn lợi đó và thu lợi trong bao lâu.
• Giải thích thật rõ ràng những nghĩa vụ và trách nhiệm của những hộ gia đình tham gia vào quá trình này.
• Các vấn đề đặt ra cần cụ thể hoá và rõ ràng ở mức cao nhất trong khả năng cho phép, nên sử dụng ngôn ngữ địa ph−ơng và trao đổi tóm tắt những thông tin cho phù hợp với từng đối t−ợng.
• Thoả thuận với nông dân về chế độ chia sẻ hoa lợi.
• Lắng nghe hết mọi ý kiến của ng−ời dân.
• Đ−a ra những đề xuất mở, nghĩa là các đề xuất là để đ−a tới thảo luận chứ không chỉ đơn thuần là cần thông qua và phê chuẩn.
• Đ−a ra các câu hỏi đơn giản, dễ hiểu và cụ thể.
Ngoài ra còn có rất nhiều ph−ơng pháp nhằm tăng c−ờng sự tham gia của ng−ời dân, những gợi ý trên đây chỉ là một vài ví dụ, hãy cố gắng tìm thêm những cách khác...