Hạch toán kế toán của công ty

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Thương hiệu Mê Linh (Trang 43)

Việc hạch toán kế toán của công ty đợc thực hiện trên máy vi tính với phần mềm kế toán của công ty tin học bên ngoài. Do vậy, cần thiết sửa đổi, bổ sung hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải sửa lại các chơng trình đã cài đặt từ trớc. Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống sổ theo hình thức Nhật ký – Chứng từ sẽ là một khó khăn lớn trong việc ứng dụng hệ thống máy vi tính và công tác kế toán, đặc biệt là khó mã hoá trên máy.

Thứ bảy: Về hình thức sổ kế toán:

Theo chế độ kế toán hiện hành các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn hình thức sổ kế toán là: Nhật ký chung, Nhật ký - Sổ cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký – Chứng từ. Mỗi hình thức đều có những u điểm riêng và điều kiện áp dụng thích hợp. Hiện nay, công ty sử dụng loại sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ. Qua nghiên cứu tình hình thực tế, em nhận thấy hình thức Nhật ký – Chứng từ mà doanh nghiệp đang áp dụng có một số u điểm nhng do kết hợp nhiều chỉ tiêu trên một trang sổ nên mẫu sổ trở nên phức tạp, cồng kềnh và không phù hợp với việc làm kế toán trên máy vi tính.

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty

1. Những nguyên tắc cơ bản để hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty định kết quả bán hàng tại công ty

- Việc hoàn thiện phải đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán và chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nớc.

- Hoàn thiện kế toán phải đảm bảo kết hợp thống nhất giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết.

- Các biện pháp hoàn thiện công tác kế toán đa ra cần mang tính khả thi , có hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

- Cuối cùng, việc hoàn thành công tác kế toán phải đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời cho cán bộ quản lý.

2. Một số kiến nghị cơ bản nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty xác định kết quả bán hàng tại công ty

Kiến nghị một: Về việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Th- ơng hiệu Mê Linh có những khoản phải thu mà ngời nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ nhng Công ty cha có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Thực chất của việc lập dự phòng phải thu khó đòi là cho phép doanh nghiệp đợc tính dự phòng bằng cách trích một phần lợi nhuận kinh doanh trong năm để chuyển sang năm sau nhằm để trang trài nợ phải thu khó đòi có thể phát sinh trong, không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh năm sau.

Theo quy định về lập dự phòng phải thu khó đòi (thông t 107/2001/TT/BTC) thì điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi:

+ Khoản công nợ phải thu có thời hạn từ 3 năm trở lên.

+ Đơn vị nợ đã giải thể, phá sản, đã ngừng hoạt động hoặc trong thời hạn nợ cha quá 3 năm nhng cha có đầy đủ bằng chứng về việc đơn vị giải thể, phá sản.

- Phơng pháp lập dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng phải thu khó đòi phải lập chi tiết cho từng khoản nợ phải thu khó đòi. Cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính căn cứ vào số d chi tiết của khoản phải thu khó đòi để lập dự phòng hạch toán vào

chi phí quản lý kinh doanh. Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.

- Trình tự kế toán lập dự phòng phải thu khó đòi:

Cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính căn cứ vào số d chi tiết của khoản phải thu khó đòi để lập dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập.

+ Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập nâm nay lớn hơn số d các khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn đợc hạch toán vào chi phí kế toán ghi:

Nợ TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139-Dự phòng phải thu khó đòi

+ Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số d các khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trớc, thì số chênh lệch đợc hoà nhập ghi giảm chi phí, kế toán ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Các khoản nợ phải thu khó đòi đợc xác định là không đòi đợc thì đợc phép xoá nợ, kế toán ghi:

Nợ TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 131- Phải thu của khách hàng Có TK131- Phải thu khác

Đồng thời ghi: Nợ TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý

+ Với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ nếu sau đó lại thu hồi đợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đợc ghi:

NợTK 111, 112

Có TK 711- Thu nhập khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Thơng hiệu Mê Linh cha có hình thức chiết khấu thơng mại cho những đơn vị mua hàng với số lợng lớn. Thiết nghĩ nếu công ty áp dụng chính sách này thì sẽ hấp dẫn khách hàng hơn, và vì vậy thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

Để hạch toán nghiệp vụ này, công ty phải sử dụng TK 521 – Chiết khấu th- ơng mại.

Khi phát sinh chiết khấu thơng mại kế toán ghi: Nợ TK 521 – Chiết khấu thơng mại

Có TK 111,112,131 Đồng thời kết chuyển giảm doanh thu:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng

Có TK 521 – Chiết khấu thơng mại

Kiến nghị ba: Về xác định kết quả bán hàng

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Thơng hiệu Mê Linh, công ty đã xác định kết quả bán hàng gộp chung cho tất cả các sản phẩm nh vậy công ty không theo dõi đợc tình hình tiêu thụ hàng hoá của tong mặt hàng cụ thể. Công ty cần mở sổ theo dõi chi tiết về tình hình nhập, xuất, tồn của từng mặt hàng khác nhau nhằm biết đợc sự biến động về về giá cả của thị trờng cũng nh nhu cầu tiêu dùng trong dân c, để từ đó giúp nhà quản lý doanh nghiệp đa ra quyết định về tiêu thụ trong kỳ kế toán tiếp theo hàng hoá nào nên bán, hàng hoá nào không nên bán và bán ra với số lợng bao nhiêu để đạt đợc lợi nhuận cao nhất và chắc chắn cung cấp cho thị trờng những hàng hoá hữu ích, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của ngời dân và xã hội. Để làm đợc điều này Công ty phải tổ chức phòng kế toán theo dõi chặt chẽ hàng hoá, và ghi chép phản ánh số liệu kế toán trung thực, chính xác, hợp lý. Bên cạnh đó Công ty cần có biện pháp tìm hiểu nhu cầu của thị trờng nh tiến hành thăm dò, phỏng vấn trong dân c để biết yêu cầu, thẩm mỹ, chất lợng của những hàng hoá mà Công ty đang và sẽ cung cấp.

Hiện nay trong Công ty sử dụng Báo cáo Tài Chính gồm Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh, nh vậy sẽ không cung cấp thông tin đầy đủ cho nhà quản lý cũng nh những ngời cần biết thông tin chính xác về đơn vị. Theo em Công ty nên lập thêm Thuyết minh báo cáo tài chính sẽ giúp giải thích và bổ sung thông tin về tình hình tài chính và tình hoạt động kinh doanh của Công ty trong kỳ báo cáo mà các báo cáo khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc. - Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào số liệu trong: + Các sổ kế toán kỳ báo cáo

+ Bảng Cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu số B02- DN)

+ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu số B09 – DN) - Phơng pháp chung lập Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Phần trình bày bằng lời văn ngắn gọn, dễ hiểu. Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất số liệu trên các báo cáo khác.

+ Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi phải trình bày rõ ràng lý do thay đổi.

+ Trong các biểu số liệu, cột số kế hoạch thể hiện số liệu kế hoạch của kỳ báo cáo, cột số thực hiện thể hiện số liệu của kỳ ngay trớc kỳ báo cáo.

+ Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp chỉ sử dụng trong Thuyết minh báo cáo tài chính năm.

Kiến nghị năm: Về hình thức kế toán:

Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ. Hình thức này tuy có một số u điểm nhng khó vi tính hoá công tác kế toán. Vì vậy, để hoàn thiện hệ thống sổ kế toán không chỉ đối với nghiệp vụ bán hàng mà còn đối với tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong công ty và để phù hợp với công tác kế toán của công ty. Theo em, công ty nên chuyển đổi hình thức Nhật ký – Chứng từ sang hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức này, các sổ Nhật ký chung đợc ghi

cùng loại nhiều thì có thể mở thêm các Nhật ký đặc biệt để ghi các nghiệp vụ cùng loại phát sinh theo trật tự thời gian để định kỳ tổng hợp số liệu ghi sổ cái theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Hình thức này có u điểm là đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện cho phân công lao động trong phòng kế toán, thuận tiện cho công tác sử dụng máy vi tính trong phòng kế toán.

Kết luận

Hàng hoá có vị trí rất quan trọng trong các doanh nghiệp thơng mại với lợng vốn dự trữ hàng hoá lớn chiếm khoảng 80-90% trong tổng lợng vốn lu động của doanh nghiệp.Vì vậy, bán hàng luôn giữ vị trí cực kỳ quan trọng trong các hoạt động của doanh nghiệp thơng mại.

Trong điều kiện canh tranh của nền kinh tế thị trờng bán hàng vừa là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vừa làphơng tiện để doanh nghiệp đạt đợc mục đích kinh doanh. Do đó, việc hoàn thiện kế tán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một trong những đòi hỏi cấp thiết luôn đợc đặt ra đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Chỉ có nh vậy kế toán mới có thể phat huy hết vai trò của mình trong việc phản ánh, giám sát một cách chặt chẽ toàn diện về tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp trong qua trình kinh doanh của doanh nghiệp và cung cấp thông tin chính xác, kịp thời để lãnh đạo doanh nghiệp có đợc các quyết định đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành kinh doanh có hiệu quả. Là một sinh viên chuyên ngành kế toán, qua thời gian thực tập tại phòng kế toán Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Thơng hiệu Mê Linh, em nhận thấy công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của lãnh đạo công ty, phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Bên cạnh những u điểm đã đạt đợc, công ty cần tiếp tục hoàn thiện hon những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Trên đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Th- ơng hiệu Mê Linh. Tuy nhiên để đạt đợc kết quả cao hơn trong công việc công ty cần phải có những biện pháp sau:

- Công ty phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán của công ty.

Đề xuất của em trong khoá luận đợc rút ra từ những kiến thức đã học trong nhà trờng cũng nh thực tế tại công ty. Hy vọng rằng những đề xuất đó sẽ góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác kế toán tại công ty nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty trong thời gian tới.

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài em đã nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Thơng hiệu Mê Linh và thầy giáo hớng dẫn Ngo Xuan Ty

để em hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do còn hạn chế về mặt lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Biểu số 27

Mẫu số B02-DN

(Theo QĐ số 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Của Bộ trởng Bộ Tài chính)

Kết quả hoạt động kinh doanh

Ngày 30 tháng 04 năm 2005

Phần I LãI , lỗ

Đơn vị: đồng

- Tổng doanh thu 01 159.305.000

Trong đó: doanh thu hàng háo xuất

khẩu 02 -

- Các khoản giảm trừ (03 =

05+06+07) 03 2.795.100

+Giảm giá hàng bán 05 1.520.100

+Hàng bán bị trả lại 06 1.275.000

+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất

khẩu phải nộp 07 -

1.Doanh thu thuần ( 10 = 01- 03) 10 156.509.000

2.Giá vốn hàng bán 11 127.028.000

3.Lợi nhuận gộp ( 20 = 10 11)– 20 29.481.000

4. Chi phí bán hàng 21 5.680.000

5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 12.340.000

6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh [30 = 20 ( 21 + 22) ]– 30 11.461.900

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính ( 40= 31- 32 ) 40 - 10. Các khoản thu nhập bất thờng 41 - 11. Chi phí bất thờng 42 - 12. Lợi nhuận bất thờng (50 = 41- 42) 50 -

13. Tổng lợi nhuận trớc thuế ( 60

= 30 + 40 + 50 ) 60 11.461.900

14. Thuế thu nhập doanh nghiệp

phải nộp 70 3.667.808

15.Lợi nhuận sau thuế ( 80 = 60

70) 80

Biểu số 1 Mẫu số 01/GTKT –3LL Hoá đơn GTGT Liên 1 ( Lu) Ngày 16 tháng 04 năm 2005 Ký hiệu: 02- B Số:2544

- Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Quảng Cáo và phát triển Thơng hiệu Mê Linh - Số tài khoản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Địa chỉ: 112 – C10 – Kim Liên - Hà Nội - Mã số thuế: 0102013812

- Số điện thoại: 04.5763696

- Họ tên ngừơi mua hàng: Hà Thị Thắm - Đơn vị: Công ty TNHH Tân An

- Địa chỉ: 135 Tôn Đức Thắng Số tài khoản

- Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế

A B C 1 3 4

1 Sổ Tổng hợp

( 210mm x 300mm) Quyển 2.000 8.000 16.000.000

Cộng tiền hàng 16.000.000

Thuế suất GTGT: 10% 1.600.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 17.600.000

Số tiền bằng chữ: Mời bảy triêu sáu trăm ngàn đồng chẵn.

Biểu số 2

Đơn vị: Công ty TNHH Mê Linh Mẫu số 02-VT

Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT)

ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính

Phiếu Xuất kho

Ngày 16 tháng 04 năm 2005 Số: 009421 Nợ TK 632 Có TK 156

- Họ tên ngời nhận hàng: Hà Thị Thắm Địa chỉ:

- Lý do xuất kho: Bán hàng hoá - Xuất tại kho: Kim Mã

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất sản phẩm, hàng hoá

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty TNHH Quảng cáo và Phát triển Thương hiệu Mê Linh (Trang 43)