Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Techcombank Thăng Long (Trang 29 - 32)

Trong 3 năm 2008, 2009, 2010, nhỡn chung ngành ngõn hàng gặp phải rất nhiều khú khăn trong huy động vốn khi mà lạm phỏt tăng cao, cơn bóo tài chớnh từ Mỹ lan rộng, cỏc ngõn hàng nước ngoài vào nước ta ngày càng nhiều, và chứng khoỏn càng trở nờn lộ diện là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với cỏc ngõn hàng về mặt huy động vốn trong dõn. Tuy nhiờn NHTM CP Kỹ Thương núi chung và chi nhỏnh Techcombank Thăng Long núi riờng đó cú những chớnh sỏch hợp lý, điển hỡnh như Techcombank liờn tục đưa ra những sản phẩm huy động vốn với mức lói suất hấp dẫn, phong phỳ về thể loại, cam kết cung cấp dịch vụ tiền gửi an toàn và sinh lời nhất. Chớnh vỡ thế, trong những năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng vốn huy động của ngõn hàng luụn duy trỡ ở mức cao

Bảng 2.1. Hoạt động huy động vốn từ tiền gửi của khỏch hàng tại Techcombank Thăng Long

Đơn vị: tỷ VNĐ

Năm 2008 2009 2010

Tổng vốn huy động 600,3 1039,1 1342,5

Thay đổi tuyệt đối so

với năm trước -

438,8 303,4

Thay đổi tương đối so

với năm trước -

73% 29%

(Nguồn: Phũng giao dịch Kế toỏn và Kho quỹ Techcombank Thăng Long)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh số tiền gửi của Techcombank Thăng Long

(Nguồn: Phũng giao dịch Kế toỏn và Kho quỹ Techcombank Thăng Long)

Qua bảng số liệu trờn, Doanh số huy động vốn của Techcombank Thăng Long tăng trưởng khỏ đều đặn trong 3 năm liờn tiếp. Cú được thành quả này nhờ vào chiến lược phỏt triển đỳng đắn, duy trỡ quan hệ với khỏch hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ, khỏch hàng cỏ nhõn đồng thời tăng cường thu hỳt với cỏc Doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế của Việt Nam. Đối với khỏch hàng cỏ nhõn, Techcombank xõy dựng cỏc sản phẩm tiết kiệm đa dạng, đảm bảo an toàn, hiệu quả và linh hoạt đối với khỏch hàng, ngoài ra Techcombank cũn tiờn phong trong việc xõy dựng cỏc tài khoản tiết kiệm “online”với nhiều tớnh năng vượt trội, tiết

kiệm được thời gian, khụng gian và lợi ớch của khỏch hàng gửi tiền qua dịch vụ F@st i-Bank. Đối với khỏch hàng doanh nghiệp, là thị trường truyền thống của Techcombank, trong những năm qua đó đúng gúp đỏng kể vào doanh số huy động của Techombank. Tớnh đến năm 2009, toàn hệ thống Techcombank đó thu hỳt được 38500 tài khoản giao dịch của cỏc doanh nghiệp, chiếm 10% tổng số Doanh nghiệp trờn toàn lónh thổ Việt Nam ( theo Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam VCCI ). Năm 2009 là năm khú khăn với toàn bộ nền kinh tế, tuy nhiờn Techcombank Thăng Long núi riờng và Techcombank núi chung vẫn giữ được thanh khoản đú là nhờ vào quỏ trỡnh nỗ lực huy động vốn của nhõn viờn Techcombank.

Hiện tại NH Techcombank Thăng Long tiến hành huy động tiền gửi đối với cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn.

Bảng 2.2 Kết cấu nguồn vốn huy động từ tiền gửi

Đơn vị: Tỷ đồng. 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Doanh số Tỷ lệ(%) Doanh số Tỷ lệ (%) Doanh số Tỷ lệ(%) 1. Tiền gửi của tổ

chức kinh tế

405,2 67,5 727,3 70 993,5 74

2. Tiền gửi cỏ nhõn 195,1 32,5 311.8 30 349 26

3. Tổng 600,3 100 1039,1 100 1342,5 100

(Nguồn: Phũng giao dịch Kế toỏn và Kho quỹ Techcombank Thăng Long)

Dựa vào bảng số liệu trờn, ta thấy được Techcombank Thăng Long tập trung rất lớn vào việc huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế, đặc biệt là loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu nguồn vốn huy động tăng đều qua cỏc năm, và giữ ổn định. Xu hướng tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế tăng dần chứng tỏ Techcombank Thăng Long đang dần hướng tới khỏch hàng Doanh nghiệp, theo phương chõm khỏch hàng mục tiờu của Techcombank là loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Techcombank Thăng Long (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w