- Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.
Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
I/MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II/CHUẨN BỊ:
- Đoạn văn ở bài tập 1 phần Nhận xét viết bảng phụ. - Bảng nhóm, bút dạ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
A/Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và làm bài. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - 2 HS lên bảng đặt câu. - 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ trang 71. - Nhận xét. B/Bài mới 1/Giới thiệu:
- Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ.
-HS lắng nghe
2/Tìm hiểu bài: Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm các bài theo cặp. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Kết luận lời giải đúng.
GVKL: Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là:
Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho dúng.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thảo luận theo cặp.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung cho đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh: Đoạn
- Kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
2.3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều những từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp cùng đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- Lấy ví dụ minh hoạ về phép thay thế.
3/Làm bài tập: Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn đã thay thế.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Làm việc theo yêu cầu của GV. - Chữa bài.
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
- 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng:
- Thế này thì vợ chồng mình chế mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. *Củng cố-Nhận xét- Dặn dò: - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét- Khen - Chuẩn bị: MRVT: Truyền thống TOÁN Tiết 125 Luyện tập I/MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm được các bài tập: Bài 1 (b), bài 2, bài 3.
II/CHUẨN BỊ:
- Bài 1a
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/Kiểm tra:
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
2/Bài mới *Giới thiệu:
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập về phép tính cộng, phép trừ các số đo thời gian.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
*Luyện tập:
Bài 1 (bài 1b nếu cần)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài toán yêu cầu em làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS, có thể
- HS : Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào cở bài tập.
yêu cầu HS giải thích một số trường hợp chuyển đổi.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi :
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào ?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.
- GV hỏi :
+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần thực hiện như thế nào ?
Bài giải :
a)12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút
b)1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 265 giây
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập : Cộng số đo thời gian.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì bạn khác sửa lại cho đúng :
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng đơn vị.
+ Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải :
a)2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng
b)4 ngày 24 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ
c)13 giờ 34 phút – 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài : Thựcc hiện phép trừ các số đo thời gian. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
21 1
+ Trong trường hợp số đos theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4
GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV hỏi :
+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào ?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào ?
+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Trong trường hợp số đó theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ rồi thực hiện phép trừ bình thường.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải :
a) 4 năm 3 tháng– 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng b) 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 8 giờ b) 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 8 giờ c) 13 giờ 34 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút
- 1 HS đọc bài trước lớp. - HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942.
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1964.
- Chúng ta phải thực hiện tính trừ 1964 - 1942.
- HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải :
Hai sự kiện cách nhau là : 1961 – 1492 = 469( năm ) Đáp số : 469 năm
*Củng cố-Nhận xét- Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế. - Nhận xét- Khen
- Chuẩn bị: Nhân, chia số đo thời gian
KĨ THUẬT
Tiết 25