Trừ số đo thời gian

Một phần của tài liệu GA Lop 5 Moi da sua (Trang 32 - 36)

- GV hỏi: Vậy 3giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu

Trừ số đo thời gian

I/MỤC TIÊU:

Biết:

- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.

II/CHUẨN BỊ:

- Bài 3

- Hai băng giấy chép sẵn đề bài toán ví dụ 1, ví dụ 2.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

1/Kiểm tra:

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1 và 2 của tiêt trước.

GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

2/Bài mới * Giới thiệu:

Trong tiết học toán trước các em đã thực hiện phép cộng hai số đo thời gian, trong tiết học toán này chúng ta sẽ thực hiện phép tính ngược lại, đó là phép trừ số đo thời gian.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

* Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian : a)Ví dụ 1

- GV nêu bài toán như SGK.

- Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.

- Nêu cách đặt tính và tính? b)Ví dụ 2

- GV đọc bài toán SGK. - Yêu cầu HS nêu phép tính?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính?

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Kết luận : Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn, rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường. - 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =? 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút + Đặt thẳngcột các số và các đơn vị. + Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây =? 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây *Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1

- GV cho HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đặt tính để tính.

- GV mời 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự cách làm bài tập 1.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV: + Người đó đi từ A lúc 6 giờ 45 phút. + Người đó dến B lúc 8 giờ 30 phút. + Giữa đường người ấy đã nghỉ 15 phút. + Ta phải lấy giờ đến B trừ đi giờ khởi

- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số đo thời gian.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở bài tập.

- Theo dõi GV chữa bài, đổi chéo vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a)23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây b)54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây = 22 phút 47 giây. c)22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 9 giờ 30 phút - 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Bài giải :

a)23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ

b)14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ

hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài 3

- GV mời 1 HS đọc đề toán.

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài : + Người đó đi từ A vào lúc nào ? + Người đó dến B lúc mấy giờ ?

+ Giữa đường người ấy đã nghỉ bao lâu? + Vậy làm thế nào để tính được thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ.

- GV yêu cầu HS làm bài

c)13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng

Bài giải :

Thời gian người đó đi quãng đường AB ( không kể thời gian nghỉ ) :

8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15 phút ) = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút *Củng cố-Nhận xét- Dặn dò: - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét- Khen - Chuẩn bị: Luyện tập ĐỊA LÍ Tiết 25 Châu Phi I/MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:

- Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lí, giới han của Châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu phi.

- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu phi.

II/CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

* Kiểm tra:

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Dựa vào bài 2, trang 115, Em hãy nêu những nét chính về châu á.

+ Dựa vào bài 2, trang 115, Em hãy nêu những nét chính về châu âu.

*Giới thiệu:

Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về châu phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi so sánh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học.

-HS lắng nghe

Hoạt động 1

Vị trí địa lí & giới hạn của châu Phi

- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu phi và cho biết + Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất + Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?

+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và hoàn chỉnh câu trả lời của HS.

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:

+ Tìm số đo diện tích của châu Phi.

+ So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác.

- GV gọi HS nêu ý kiến.

- HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời.

+ Châu phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thỏ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam.

+ Châu Phi giáp các châu lục và đại dương sau:

Phía Bắc giáp với biển địa trung hải. Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với ấn độ dương.

Phía tây và tây nam giáp với đại tây dương

+ Đường xích đạo đi giữa lãh thổ châu phi (lãnh thổ châu phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo).

- 1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới và nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu phi.

- HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

+ Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 + Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới sau châu á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu âu.

- 1 HS nêu ý kiến

GV kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam châu âu và phía tây nam châu á. Đại bộ phân lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi qua giữa lãnh thhổ. Châu phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ.

Địa hình châu Phi

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau:

Các em hãy cùng quan sát Lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?

+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu phi.

+ Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi.

+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí của các con sông lớn của châu phi?

+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? - GV gọi HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét và tổng kết: Châu phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.

- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.

+ Đại bộ phận lục địa châu phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn.

+ Các bồn địa của châu phi: bồn địa Sát; Nin Thượng, Côngô, Ca-la-ha-ri. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các cao nguyên của châu phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, Đông phi...

+ Các con sông lớn của châu phi: sông Nin, Ni-giê, Côn -gô, Dăm-be-di.

+ Hồ Sát ở bồn địa Sát + Hồ Vic-to-ri-a.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày. - 1 HS trình bày trước lớp.

Hoạt động 3

Khí hậu & cảnh quan thiên nhiên ở châu Phi

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- HS chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu.

- Các nhóm HS làm việc.

PHIẾU HỌC TẬPBài 23: Châu Phi Bài 23: Châu Phi

Các em hãy cùng đọc SGK, xem các hình minh hoạ và thảo luận để làm các bài tập sau:

Một phần của tài liệu GA Lop 5 Moi da sua (Trang 32 - 36)