II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà x−ởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t−
2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế
2.1. Cần phải xác định rõ đối t−ợng điều chỉnh và mục đích của pháp lệnh hợp đồng kinh tế
ứng nhu cầu cấp thiết với điều kiện trong n−ớc mà còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế.
Từ những yêu cầu đó mà chúng ta cần phải có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế.
2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế
Từ thực tế áp dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế n−ớc ta thời kỳ qua và từ thực tiễn quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thúc nhà x−ởng tại công ty Quan hệ Quốc tế - đầu t− sản xuất (CIRI), cùng với những kiến thức chuyên nghành đã đ−ợc trang bị tôi thấy : để phát huy đ−ợc vai trò của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế thì cần phải sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã dẫn theo một số nội dung sau:
2.1. Cần phải xác định rõ đối t−ợng điều chỉnh và mục đích của pháp lệnh hợp đồng kinh tế pháp lệnh hợp đồng kinh tế
2.1.1. Khái niệm hợp đồng kinh tế
Trong Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã dẫn): "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình".
Theo quy định này, nó chỉ mang tính liệt kê không báo biết những lĩnh vực cần điều chỉnh, không phản ánh rõ đặc tr−ng chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Bởi các mối quan hệ nh− trao đổi hàng h oá cung ứng dịch vụ (nh− là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, các hình thức mua bán, cho thuê...), các nghiên
cứu ứng dụng, khoa học kỹ thuật.v.v... đ−ợc điều chỉnh bởi ba nguồn luật: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật th−ơng mại và Luật dân sự. Đây là sự trùng lặp về đối t−ợng điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với đối t−ợng điều chỉnh của Luật th−ơng mại và Luật dân sự. Chính vì thế mà gây nên sự nhầm lẫn trong việc xác định các quan hệ hợp đồng, hợp đồng nào là hợp đồng kinh tế do pháp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh, hợp đồng nào là hợp đồng dân sự do Luật dân sự điều chỉnh.
ở đây chúng ta muốn đề cập đến những quan hệ hợp đồng mà trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế lại có cả trong luật th−ơng mại và Luật dân sự.
Với lý do đó, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải sửa chữa và đ−a ra một khái niệm khái quát thể hiện đ−ợc các mối quan hệ kinh tế mang tính chất đặc tr−ng cơ bản nhất của hợp đồng kinh tế.
2.1.2. Mục đích của hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tế là quan hệ xã hội trong kinh doanh, do đó nó phải có mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Đây là mục tiêu hàng đầu của các bên chủ thể khi thiết lập quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng.
Tại Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định mục đích kinh doanh trong quan hệ hợp đồng kinh tế nh−ng ch−a qui định những mục đích kinh doanh đòi hỏi cả hai bên hay chỉ cần một bên có lợi là đủ. Chính điều này mà Pháp lệnh hợp đồng kinh tế có quy định nguyên tắc " cùng có lợi" trong ký kết hợp đồng kinh tế. Nếu trong tr−ờng hợp hai bên ký kết hợp đồng mà các điều khoản thoả thuận với nhau trong hợp đồng không trái pháp luật nh−ng chỉ có một bên có lợi ích kinh tế còn bên kia thì không
Tr−ờng hợp này hợp đồng kinh tế vẫn không coi là hợp đồng vô hiệu Ví dụ: Một công ty cung cấp thiết bị điện có t− cách pháp nhân ký kết một hợp đồng với tr−ờng ĐHKTQD. Hà Nội về việc bán các thiết bị điện để phục vụ cho việc học tập . Trong quan hệ này sẽ có câu hỏi đặt ra là: Quan hệ này có đ−ợc coi là quan hệ hợp đồng kinh tế hay không? Rõ ràng chỉ có công ty cung cấp thiết bị điện ký hợp đồng vì mục đích kinh doanh.
kinh tế nên sửa đổi nh− sau: "Một hoặc các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế nhằm mục đích kinh doanh". Quy định này có thể phù hợp hơn với thực tế. Để xác định rõ hơn về đối t−ợng điều chỉnh và mục đích của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, chúng ta cần phải xem xét đến cả những qui định sau: