Thực trạng công tác giám sát đối với Ngân hàng thương mại cổ phần tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh khu vực Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác giám sát đối với ngân hàng thương mại cổ phần tại bảo hiểm tiền gửi việt nam – chi nhánh khu vực hà nội (Trang 51 - 56)

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh khu vực Hà Nội.

1. Thực trạng công tác giám sát đối đối với NHTMCP

Sau hơn ba năm hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh khu vực Hà Nội đã dần xây dựng được vị trí, vai trò và tầm quan trọng đối với nền kinh tế thông qua các tác động của hệ thống này đối với hoạt động Ngân hàng ở Việt Nam. Và BHTGVN – Chi nhánh khu vực Hà Nội đã thu được những thành công bước đầu - tạo nền tảng vững chắc, ổn định và phát triển. Đặc biệt là đã, đang và sẽ tiếp tục đảm bảo hệ thống ngân hàng mạnh, có tín nhiệm và hấp dẫn đối với mọi khách hàng, kể cả các pháp nhân và thể nhân trong nước, nước ngoài để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi vào việc phát triển sản xuất, nâng cao đời sống xã hội. Những kết quả đã đạt được này từ chính sự nỗ lực, đoàn kết, nhất trí và quyết tâm của toàn chi nhánh, được sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Việt

51Phòng giám đốc Phòng giám đốc Phòng phó giám đốc Phòng phó giám đốc Phong hành chính nhân sự Phòng tổng hợp Phòng giám sát từ xa Phòng kiểm tra và tư vấn khách hàng 1 Phòng kiểm tra và tư vấn khách hàng 2 Phòng chi trả và theo dõi thu phí Phòng kế toán Bộ phận kiểm soát nội bộ

Nam, sự phối hợp chặt chẽ với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh. Song chúng ta không thể quên sự đóng góp quan trọng của công tác giám sát đối với Ngân hàng thương mại cổ phần. Bởi công tác giám sát đó được coi như công việc đi đầu nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các Ngân hàng thương mại cổ phần đồng thời phát hiện sớm, báo trước và có biện pháp phòng tránh những rủi ro có thể gặp phải. Và trong thời gian qua, công tác giám sát đối với Ngân hàng thương mại cổ phần đã thu được những kết quả về Bảo hiểm tiền gửi và an toàn trong hoạt động ngân hàng sau:

1.1 Giám sát về việc chấp hành các quy định pháp luật về Bảo hiểm tiền gửi

Về việc đăng ký tham gia bảo hiểm tiền gửi

Bảo hiểm tiền gửi là loại hình bảo hiểm bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. Do vậy, số lượng các Ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng lớn. Như từ khi Chi nhánh khai trương hoạt động đến tháng 3/ 2005 đã có 6 NHTMCP đăng ký và quý III/2005 đã có 7 đơn vị: Ngân hàng Nhà Hà Nội, Ngân hàng ngoài Quốc Danh, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam, Ngân hàng Kỹ Thương, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Đông Nam Á, Ngân hàng Hàng Hải. Qua công tác giám sát, không có một đơn vị nào không tự giác đăng ký tham gia BHTG. Đây là kết quả thể hiện việc giám sát công bằng, chặt chẽ và việc đôn đốc nhắc nhở kịp thời của Chi nhánh BHTGVN khu vực Hà Nội. Đồng thời nó còn khẳng định được vai trò của BHTGVN đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần.

Tính và nộp phí Bảo hiểm tiền gửi

Đối với loại hình bảo hiểm tiền gửi, việc tính phí là do người tham gia bảo hiểm nhận. Công thức tính phí chi nhánh BHTGVN khu vực Hà Nội đã và đang sử dụng: (S0 + S1)/2 + S1 + S2 x 0.15

P =

3 100 x 4 Trong đó: Trong đó:

- P là số phí bảo hiểm tiền gửi phải nộp trong kỳ;

- S0 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm đầu tháng thứ nhất của quý trước sát với quý thu phí BHTG.

- S1, S2 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm ở cuối các tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của quý trước sát với quý thu phí BHTG.

- 0.15/100 x 4 là tỷ lệ phí phải nộp cho một quý trong năm.

Nếu các NHTMCP mà tính toán nhầm lẫn sẽ gây ảnh hưởng đến việc nộp phí của BHTGVN. Trong trường hợp thừa, tổ chức BHTGVN có thể gửi trả lại số tiền thừa đó kèm theo bảng tính lại phí do BHTGVN – Chi nhánh HN tính toán và không thực hiện trả lãi phần dư thừa trên. Còn phát hiện thấy có sự thiếu chính xác trong việc tính và nộp phí, tổ chức BHTGVN sẽ truy thu số phí còn thiếu và có thể áp dụng một số hình thức xử lý sau:

- Cảnh báo đơn vị vi phạm lần đầu do nguyên nhân khách quan

- Phạt tiền đối với số phí nộp thiếu theo mức do Hội đồng quản trị BHTGVN quy định nhưng không được cao hơn mức quy định:0.1%/ngày.

- Nếu vi phạm thời hạn nộp phí bảo hiểm quy định ngoài việc nộp đủ số phí số phí còn thiếu còn phải chịu phạt theo mức 0.1%/ngày đối với số phí chậm nộp. + Phạt tiền theo mức 0.06%/trên số phí tính thiếu đối với đơn vị vi phạm lần đầu + Phạt tiền theo mức 0.08%/ngày trên số phí tín thiếu đối với đơn vị vi phạm lần 2

Theo quy định trên đối với các trường hợp tính phí sai và nộp chậm, NHTMCP phải nộp phạt. Song hiện nay, chi nhánh vẫn chưa thực hiện việc phạt theo quy định trên đối với việc tính sai phí mà chỉ áp dụng đối với nộp chậm phí.

Trong thời gian qua, hầu hết các Ngân hàng thương mại cổ phần đã tính và nộp phí tương đối đầy đủ và đúng thời gian quy định theo quy định của tổ chức BHTGVN. Về việc nộp phí của NHNTMCP theo từng quý tăng lên:

Đơn vị: Nghìn đồng stt Ngân hàng thương mại cổ phần Sô phí phải nộp Quý II/2005 Số phí phải nộp QuýIII/ 2005 Tăng (+) Giảm (-) Số ngày nộp chập so với quy định 1 NH Nhà Hà Nội 574.132 631.543 57.411 2 NH Ngoài Quốc Doanh 652.801 696.088 43.287 3 NH Quốc tế VN 635.456 721.340 85.884 4 NH Kỹ Thương 825.150 915.546 90.396 5 NH Quân Đội 486.919 561.939 75.020 6 NH Đông Nam Á 255.783 470.904 215.121 7 NH Hàng Hải 205.390 205.390

(Nguồn: Báo cáo tình hình giám sát BHTGVN - Chi nhánh khu vực Hà Nội)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, chỉ tính riêng trong năm 2005 theo quý thì việc phí phải nộp cho BHTGVN tăng lên. Tính đến 28/10/2005 các Ngân hàng thương mại cổ phần gửi bảng tính phí cho BHTGVN – Chi nhánh khu vực HN của quý IV/ 2005 chiếm 100% và không một đơn vị nào có số ngày nộp chậm so với quy định. Điều này khẳng định sự nghiêm chỉnh về việc nộp phí của các NHTMCP. Để đạt được kết quả trên là do công tác giám sát rất chặt chẽ, thông báo kịp thời các thông tin đồng thời cảnh báo trước cho các NHTMCP. Và đặc biệt là Chi nhánh khu vực HN đã chủ động nghiên cứu và ban hành quyết định số 28/QĐ-BHTGv8 ngày 03/9/2004 về quy trình theo dõi phí BHTG tại chi nhánh.

Về việc báo thời kỳ

Theo quy định, mỗi quý, năm NHTMCP phải nộp báo cáo cho BHTGVN- 54

chi nhánh khu vực HN. Chi nhánh khu vực HN cũng đã có công văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với NHTMCP. Bắt đầu từ quý II/2002, tất cả các NHTMCP đã gửi báo cáo cho chi nhánh đúng thời gian, không một đơn vị nào cố tình vi phạm giúp cho chi nhánh khu vực có được thông tin đầy đủ đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả

1.2 Giám sát về việc chấp hành các quy định an toàn trong hoạt động ngân hàng ngân hàng

Chúng ta biết, để nắm được tình hình hoạt động và chiến lược của NHTMCP thì điều đầu tiên ta phải quan tâm là nắm bắt được nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của NHTMCP đó.

Tài sản Nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua nội dung đánh giá của bộ phận giám sát ta thấy nguồn vốn ngày càng tăng. Cụ thể quý III/2005):

Đơn vị: Triệu đồng

stt NHTMCP Tổng tài sản Nợ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác giám sát đối với ngân hàng thương mại cổ phần tại bảo hiểm tiền gửi việt nam – chi nhánh khu vực hà nội (Trang 51 - 56)