- Nam ácó mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền?
3. Củng cố luyện tập: GV khái quát nội dung bài học > HS đọc phần kết luận SGK
* Điền nội dung kiến thức phù hợp vào khoảng trống để hoàn chỉnh câu sau:
Các nớc khu vực Nam á có nền kinh tế...phát triển, hoạt động sản xuất...vẫn là chủ yếu. (đang- nông nghiệp)
4. Hớng dẫn về nhà :Học bài theo câu hỏi SGK. Tìm hiểu khu vực Đông á.
Ngày dạy 4/12/2008
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần:
1- Kíên thức:
+ Học sinh nắm đợc vị trí địa lí, các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuốc Đông á. + Nắm đợc các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông á.
2- Kĩ năng:
+ Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh
+ Kĩ năng xây dựng mối quan hệ nhân quả gia các thành phần tự nhiên trong khu vực.
3- Giáo dục t tởng:
+ Mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên
II. Phơng tiện cần thiết:
+ Bản đồ tự nhiên Châu á
+ Bản đồ tự nhiên khu vực Đông á + Bản đồ câm khu vc Đông á.
III.Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm phân bố dân c khu vực Nam á. Giải thích vì sao khu vực Nam á lại có sự phân bố dân c không đều?
- Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào ?
2. Bài giảng:
a. GTB: Đông á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái Bình Dơng, có ĐKTN rất đa dạng. Đây là khu vực đợc con ngời khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi rất sâu sắc.
b. Bài giảng.
- Dựa vào H12.1 nêu tên các sông lớn ở Đông á và nơi bắt nguồn?
+ H/S lên bảng xác định vị trí 3 sông lớn?
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 2 con sông Hoàng Hà và Trờng Giang? Giải thích nguyên nhân ?
-G:Nơi bắt nguồn, nguồn cung cấp nớc cho sông hớng
chảy, hạ lu có đồng bằng phù sa…
-K :Chế độ nớc. +Hoàng Hà có chế độ nớc thất thờng
hơn vì nó chảy qua các vùng khí hậu khác nhau . Thợng nguồn thuộc khí hậu núi cao, trung lu chảy qua cao nguyên Hoàng Thổ thuộc KH cận nhiệt lục địa khô , hạ lu chảy trong miền ĐB thuộc KH cận nhiệt gió mùa.-> Mùa đông lu lợng nớc rất nhỏ, nhng đến mùa hạ do tuyết và băng tan ở thợng nguồn và ma gió mùa ở hạ lu=>lu l- ợng nớc rất lớn( … mùa Lũ gấp mùa cạn 88 lần)
+ Trờng Giang ;Chế độ nớc tơng đối điều hòa. NN do
phần trung và hạ lu chảy qua khu vực có KH cận nhiệt gió mùa. Mùa hạ có ma nhiều, mùa đông vẫn có ma do hoạt động của khí xoáy. Lu lợng nớc chênh lệch chỉ khoảng 3 lần
CH. Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi trong khu vực? GV. Đọc phần phụ lục sông Hoàng Hà STK Tr 177-178 - QS H 12.1 và đọc nội dung mục 2, NXđặc điểm ĐH phần hải đảo của khu vực Đông á ?
CH. Dựa vào H4.1 và 4.2( SGK T14, 15 ) hãy nhắc lại các hớng gió chính ở Đông á về mùa đông và mùa
-Sông ngòi: Có 3 sông lớn: + Sông Amua : Chảy ở rìa phía bắc khu vực, đoạn trung lu làm thành ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và LB Nga. + Sông Hoàng Hà và Sông Tr- ờng Giang: đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông và đổ ra biển Hoàng Hải và biển đông Trung Hoa
=>Các sông bồi đắp phù sa cho đồng bằng ven biển
* Phần hải đảo: Nằm trong vành đai lửa TBD. Đây là miền núi trẻ có động đất và núi lửa hoạt động mạnh.