1. Kiến thức:
+ Xác định vị trí các nớc trong khu vực, nhận biết đợc ba miền địa hình. Miền núi phía bắc, Đồng bằng ở giữa và phía nam là Sơn Nguyên.
+ Giải thích đợc khu vực có khí hậu nhiểth đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.
+ Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với lợng ma.
2. Kĩ năng:
+ kĩ năng nhận biết địa hình trên bản đồ.
+ Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý.
3. Giáo dục t tởng :
+ Mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên.
II- Ph ơng tiện cần thiết :
+ Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á (phóng to) + Lợc đồ phân bố lợng ma Nam á (phóng to) + Bản đồ tự nhiên Châu á.
III- Tiến trình tiết học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lý khu vực Tây Nam á? Vị trí đó có ý nghĩa gì? - Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam á?
2- Bài giảng:
a- Giới thiệu bài: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên KV Nam á rất phong phú đa dạng . ở đây có hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, sơn nguyên Đê-can và đồng bằng ấn – Hằng rộng lớn. Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm:
• Nhóm 1:
- Quan sát H10.1 SGk xác định các quốc gia trong khu vực Nam á
- Nớc nào có diện tích lớn nhất (ấn Độ: 3,28 triệu km2)
- Nớc nào có diện tích nhỏ nhất? (Nam Đi Vơ: 298 km2)
=>Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu vực NA ?
• Nhóm 2:
- Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc – Nam (xác định vị trí địa lí các miền địa hình trên lợc đồ tự nhiên khu vực?) - Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi
miền?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ xung? GV. Chuẩn xác lại kiến thức.
1 - Vị trí địa lí và địa hình
- Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục địa á- âu
- Nam á có 3 miền địa hình khác nhau.
+ Phía bắc là miền núi Hy-ma-lay-a cao đồ sộ, hớng Tây bắc - Đông Nam dài 2600km. bề rộng TB: 320 – 400 km
-> Ranh giới khí hậu quan trọng giữa 2 khu vực Trung á và Nam á.
+ Phía nam là sơn nguyên Đê-can tơng đối thấp và bằng phẳng, 2 rìa đợc nâng cao thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông.
- HS lên xác định 3 dạng ĐH cơ bản trên bản đồ tự nhiên.
+ ỏ giữa là đồng bằng ấn Hằng rộng, bằng phẳng : Dài hơn 3000 km, rộng 250 –> 350 km., chạy từ bòa biển A-rap đến bờ vịnh Bên-
+ Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm:
CH. quan sát lợc đồ khí hậu Châu á H 2.1 cho biết Nam á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào? ( Nhiệt đới gió mùa)
CH. Đọc, nhận xét số hiệu, kí hiệu về địa điểm: Mum Tom, Mum bai, Sa-Ra-Pum-di ở H 10.2 giải thích đặc điểm lợng ma của 3 địa điểm trên.
CH: Dựa vào H 10.2 cho biết sự phân bố ma của khu vực?
- Giải thích sự phân bố ma không đều của Nam á?
GV: Chuẩn xác lại kiến thức sau khi các nhóm trình bày kết quả?
GV: Mở rộng kiến thức ảnh hởng của địa hình tới khí hậu và lợng ma của Nam á.
gan.
2 / Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên
(18’) a. Khí hậu:
- Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là khu vực ma nhiều của thế giới.
- Dãy Himalaya là bức tờng thành (STK/ T59-60)
GV: Cho HS đọc SGK thể hiện tính nhịp điệu của gió mùa khu vực Nam á.
- Mô tả cho HS hiểu rõ sự ảnh hởng sâu
hoạt của dân c khu vực Nam á? GV kết luận:
CH: Dựa vào H10.1 cho biết các sông chính trong khu vực Nam á?
- GT vì sao khu vực NA có nhiều sông lớn ?
CH: Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và khí hậu cho biết khu vực Nam á có những kiểu cảnh quan chính nào?
rất lớn tới nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
b. Sông ngòi:
- Nam á có nhiều sông ngòi lớn: Ví dụ: Sông ấn, Sông Hằng. Sông Bra- Ma- Pút.
- Các cảnh quan thiên nhiên chính: + Rừng nhiệt đới + Hoang mạc + XaVan + Núi cao
3. Củng cố luyện tập : - HS đọc phần kết luận- SGK
- GV chuẩn bị bảng phụ cho HS điền vào bảng những đặc điểm địa hình khu vực Nam á. (SGK/61)
- Làm BT- SGK và vở BT.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo câu hỏi SGK. - Hoàn thành vở BT.
Ngày dạy 27/11/2008
tiết 13. bài 11:
dân c và đặc điểm kinh tế khu vực nam á.
I. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần:
1- Kiến thức:
-Nắm đợc đây là khu vực tập trung dân c đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất thế
giới.
- Hiểu rõ dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi Giáo, tôn giáo có ảnh hởng tới phát triển kinh tế- xã hội ở Nam á.
- Hiểu biết các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển- ấn Độ có nền khoa học phát triển nhất.
2- Kĩ năng: - Rèn và củng cố kĩ năng phân tích lao động và bảng số liệu thống kê để
nhận biết và trình bày đợc Nam á có đặc điểm dân c tập trung đông và mật độ dân số lớn nhất thế giới.
3- Giáo dục t tởng: - Nam á là trung tâm của nền văn minh cổ đại phơng đông.
II. Phơng tiện cần thiết:
+ Bản đồ phân bố dân c Châu á.
+ Lợc đò phân bố dân c Nam á.(phóng to)
III. Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ: