Phơng tiện cần thiết : Lợc đồ Tây Na má

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án Địa 8 đúng CT của Bộ GD-ĐT (Trang 34 - 38)

- Bản đồ tự nhiên Châu á.

III. Tiến trình tiết học:

1- Kiểm tra bài cũ :

-Những thành tựu về nông nghiệp của các nớc châu á đợc biểu hiện NTN ?

-Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà 1 số nớc TNA lại trở thành những nớc có thu nhập cao ?

2- Giảng bài mới :

a. GTB : TNA nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục á- âu phi, là 1 khu vực nhiều núi và cao nguyên, có khí hậu rất khô hạn và có nguồn tài nguyên dầu mỏ rất phong phú. TNA là 1 trong những nơi phát sinh các nền văn minh cổ đại.

b. Bài giảng :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+ Hoạt động 1

GV giới thiệu vị trí địa lý khu vực Tây Nam á trên bản đồ tự nhiên Châu á ...

CH. Dựa vào H9.1 cho biết khu vực Tây Nam á nằm trong khoảng vĩ độ và kinh độ nào? (120B – 400B và 260Đ - 730Đ)

– Với toạ độ địa lý trên Tây Nam á thuộc đới khí hậu nào? (Đới nóng và cận nhiệt)

– Tây Nam á tiếp giáp với Vịnh , biển, các khu vực và châu lục nào ?

(STK Tr 51)

CH. Vị trí địa lý của khu vực Tây Nam á có đặc điểm gì nổi bật? (ngã 3 các châu lục)

GV. Tham khảo phụ lục giới thiệu thành phố ISTanbút ... thành phố vinh hoa của 2 châu lục á - Âu)

CH. Dùng bản đồ tự nhiên Tây Nam á phân tích ý nghĩa vị trí địa lý của KV TNA .

1- Vị trí địa lý: (6’)

- Nằm ở vị trí ngã 3 của 3 châu lục lớn :á - âu – phi.

(STK Tr 51)

CH. Cho biết lợi ích lớn lao của vị trí địa lý mang lại?

( Tiết kiệm thời gian tiền của cho giao thông, buôn bán quốc tế ...)

+ Hoạt động 2 :

Học sinh hoạt động nhóm: Cặp/ nhóm:

CH. Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu á và hình H9.1 SGK cho biết:

- >Vị trí có ý nghĩa chiến lợc quan trọng đối với phát triển kinh tế.

- Khu vực Tây Nam á có các dạng địa hình nào? (nhiều núi và cao nguyên)

- Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? (cao >2000m chiếm u thế)

CH. Cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam á?

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- GV chuẩn xác lại kiến thức

- diện tích > 7 triệu km2

- Khu vực có nhiều núi và cao nguyên.

+ Phía đông bắc và tây nam tập trung nhiều núi và cao nguyên đồ sộ.

+ Phần giữa là đồng bằng Lỡng Hà màu mỡ

CH. Dựa vào H 9.1 và H 2.1 SGK em hãy kể tên các đới và các kiểu khí hậu Tây Nam á. CH. Quan sát lợc đồ H 9.1 SGK hãy cho biết khu

vực Tây Nam á có nguồn tài ngyên quan trọng nhất là gì? Trữ lợng? Phân bố chủ yếu ở đâu?

CH. Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất? (STK Tr 52)

Hoạt động 3:

CH. quan sát H 9.3 cho biết khu vực Tây Nam á bao gồm những quốc gia nào? Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất? (STKTr 53)

CH. Khu vực Tây Nam á là cái nôi của tôn giáo nào? Nền văn minh cổ nổi tiếng ? Tôn giáo nào có vai trò lớn, (nổi tiếng) trong đời sống và kinh tế khu vực?

+ Cảnh quan thảo nguyên khô và hoang mạc

- Tây Nam á có nguồn tài nguyên quan trọng nhất là dầu mỏ, trữ l- ợng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lỡng Hà, vùng vịnh Péc- Xích

3. Đặc điểm dân c , kinh tế,chính trị (10’) chính trị (10’)

a/ Đặc điểm dân c

- Dân số khoảng 286 triệu ngời. Phần lớn là ngời ả rập theo đạo Hồi.

(STK tr 53)

CH. Do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên sự phân bố dân c có đặc điểm gì? (STK Tr 53 -54)

CH. Với các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam á có các điều kiện phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao? (STK Tr 54)

HS đọc SGk

CH. Dựa vào H 9.4 SGK cho biết Tây Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào?

GV dùng phơng pháp đàm thoại để giảng giải (STK Tr 55)

- Khu vực TNA còn gặp phải những khó khăn gì ? Liên hệ với tình hình chính trị hiện nay .

- Mật độ phân bố dân c rất không đồng đều, dân c sống tập trung ở đồng bằng Lỡng Hà, ven biển, những nơi có ma, có nớc ngọt. b/ Đặc điểm kinh tế

- Công nghiệp và thơng mại phát triển,

+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế. + Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới

* Những khó khăn ảnh hởng đến kinh tế – xã hội.

- Là khu vực rất không ổn định, luôn xảy ra các cuộc tranh chấp chiến tranh dầu mỏ.

- ảnh hởng rất lớn tới đời sống kinh tế các nớc của khu vực.

3- Củng cố – luyện tập :- GV khái quát nội dung bài giảng .

- Học sinh đọc phần kết luận SGk.

- Giáo viên hớng dẫn trả lời các câu hỏi SGK

4- Hớng dẫn về nhà :- Tìm hiểu hệ thống núi HiMaLayA.

- Học bài theo câu hỏi SGK.

Tiết 12. Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án Địa 8 đúng CT của Bộ GD-ĐT (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w