Mặt đ−ờng cấp thấp Mặt đ−ờng cấp thấp Mặt đ−ờng cấp thấp

Một phần của tài liệu Thi cong mat duong (Trang 38 - 41)

V: vận tốc lu lèn (km/giờ) Giá trị n, n ht đ−ợc xác định căn cứ vào sơ đồ lu lèn.

Mặt đ−ờng cấp thấp Mặt đ−ờng cấp thấp Mặt đ−ờng cấp thấp

Mặt đ−ờng cấp thấpMặt đ−ờng cấp thấp Mặt đ−ờng cấp thấp 3.1. Khái niệm chung

Mặt đ−ờng cấp thấp thực chất là lớp đất ở mặt trên nền đ−ờng đ−ợc đắp thành, có khi đ−ợc đầm chặt, không có lớp móng riêng. Cũng có khi, mặt đ−ờng đ−ợc gia cố bằng các vật liệu hạt nh− gạch vỡ, đá dăm đá cuội...

Mặt đ−ờng cấp thấp th−ờng không đảm bảo thông xe quanh năm. Đối với các loại mặt đ−ờng có tính dính (sét, á sét) mặt đ−ờng bị phá hoại nghiêm trọng vào mùa m−a, làm xe cộ không qua lại đ−ợc, thậm chí ng−ời đi bộ qua lại cũng khó khăn. Vì vậy, sau mỗi mùa m−a th−ờng phải tu sửa làm cho mặt đ−ờng trở về trạng thái nh− cũ. Ng−ợc lại, đối với mặt đ−ờng đất có tính dính kém (đất cát) vào mùa khô hanh đất ở mặt đ−ờng tơi ra, cũng gây trở ngại cho xe cộ qua lại.

Mặt đ−ờng đất gia cố bằng vật liệu hạt, tuy chất l−ợng mặt đ−ờng và c−ờng độ tuy có cao hơn nh−ng vẫn không đảm bảo thông xe quanh năm. C−ờng độ của nó sẽ giảm đi nhiều hay ít, mức độ phá hoại của nó nh− thế nào vào mùa m−a là tuỳ thuộc vào tình hình thoát n−ớc, độ cao của nền đ−ờng, mật độ và thành phần xe chạy, số l−ợng và chất l−ợng vật liệu gia cố.

Ngoài ra, mặt đ−ờng đất tự nhiên còn có nh−ợc điểm nữa là hao mòn nhanh, bụi nhiều vào mùa khô hanh, làm ảnh h−ởng tới điều kiện vệ sinh ở hai bên đ−ờng.

Nói chung, mặt đ−ờng đất tự nhiên th−ờng gặp ở các tuyến đ−ờng nông thôn, các đ−ờng liên xJ, các đ−ờng huyện lộ, tỉnh lộ.

3.2. Mặt đ−ờng đất tự nhiên 3.2.1. Khái niệm.

Về thực chất, mặt đ−ờng đất tự nhiên là phần trên của nền đ−ờng đ−ợc lu lèn chặt lại tạo nên một lớp có khả năng chịu lực nhất định.

3.2.2. Nguyên lí hình thành c−ờng độ.

C−ờng độ hình thành do quá trình lu lèn và đảm bảo thoát n−ớc khi khai thác tạo nên độ bền vững cho nền đ−ờng.

3.2.3. Cấu tạo mặt đ−ờng. - Độ dốc ngang mặt, lề 5 - 6%. - Chiều dầy kết cấu 20 - 30cm. 3.2.4. Trình tự thi công.

Ph−ơng pháp 1: Xáo xới phần nền đ−ờng ở trên sau đó lu lèn tạo thành mặt đ−ờng. Ph−ơng pháp 2: Đào khuôn đ−ờng, chuyển đất nơi khác về đắp, lu lèn tạo thành mặt đ−ờng.

Trình tự thi công theo ph−ơng pháp 1:

- Cắm lại hệ thống cọc tim và mép phần xe chạy.

- Lu lèn: Nên dùng lu nhẹ hoặc lu vừa, số l−ợt lu 6 - 8 l−ợt/điểm. Trong quá trình lu lèn phải đảm bảo độ ẩm đất gần với độ ẩm tốt nhất.

- Hoàn thiện: Lu lề, mép, sửa taluy...

Trình tự thi công ph−ơng pháp 2:

- Cắm lại hệ thống cọc tim và mép phần xe chạy. - Tạo khuôn đ−ờng và lu lèn lòng đ−ờng.

- Vận chuyển đất từ nơi khác về để thi công mặt đ−ờng.

- San rải đất, tạo mui luyện, chiều dầy lớp đất rải bằng (1,3 - 1,5) htk.

- Lu lèn: Nên dùng lu nhẹ hoặc lu vừa, số l−ợt lu 6 - 8 l−ợt/điểm. Trong quá trình lu lèn phải đảm bảo độ ẩm đất gần với độ ẩm tốt nhất.

- Hoàn thiện: Lu lề, mép, sửa taluy...

3.3. Mặt đ−ờng đất gia cố bằng vật liệu hạt 3.2.1. Khái niệm.

Ng−ời ta trộn vào trong đất tự nhiên một tỷ lệ nhất định các hạt vật liệu cứng, rải thành lớp, lu lèn tạo thành một lớp vật liệu làm mặt đ−ờng có c−ờng độ nhất định.

Các vật liệu hạt dùng gia cố có thể là: - Đá dăm, cuội, đá sỏi, sỏi ong. - Gạch vụn.

- Xỉ than, xỉ quặng. - Đá sò.

3.2.2. Nguyên lí hình thành c−ờng độ.

C−ờng độ hình thành do quá trình lu lèn, các hạt vật liệu cứng tạo thành khung kết cấu và đất đóng vai trò chất dính kết.

3.2.3. Cấu tạo mặt đ−ờng. - Độ dốc ngang mặt, lề 5 - 6%. - Chiều dầy kết cấu 20 - 25cm. 3.2.4. Trình tự thi công.

- Cắm lại hệ thống cọc tim và mép phần xe chạy. - Xáo xới nền đ−ờng.

- Rải vật liệu gia cố (tỉ lệ khoảng 20%).

- Trộn vật liệu (có thể trộn bằng thủ công hoặc bằng máy nh− máy xới, phay). - San tạo mui luyện.

- Lu lèn: Nên dùng lu nhẹ và lu vừa, số l−ợt lu 6 - 8 l/điểm. Trong quá trình lu lèn phải đảm bảo độ ẩm đất gần với độ ẩm tốt nhất.

- Hoàn thiện: Lu lề, mép, sửa taluy... Quá trình hoàn thiện có thể rải một lớp dăm sạn có chiều dày 1 - 1.5cm lên bề mặt nhằn bảo vệ mặt đ−ờng.

- Kiểm tra kích th−ớc hình học: Chiều dày, rộng, độ dốc ngang. Kiểm tra bề dầy: 1km kiểm tra ở ba mặt cắt: tim, bên trái, bên phải (cách lề 1m). Kiểm tra bằng cách đào hoặc dùng máy thuỷ bình.

- Nghiệm thu về chất l−ợng: Chủ yếu kiểm tra độ chặt lu lèn (có thể dùng ph−ơng pháp rót cát).

Ch−ơng 4

Một phần của tài liệu Thi cong mat duong (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)