V: vận tốc lu lèn (km/giờ) Giá trị n, n ht đ−ợc xác định căn cứ vào sơ đồ lu lèn.
Q: Thể tích của một chuyến chở của ôtô (m3) H 1: chiều dày rải (ch−a lu lèn chặt).
- Phải dùng máy rải với CPĐD loại I, với CPĐD loại II có thể dùng máy rải hoặc máy san. Chỉ đ−ợc dùng máy san khi đ−ợc t− vấn giám sát chấp nhận trên cơ sở có các biện pháp chống phân tầng vật liệu.
- Bề dày một lớp sau khi lu lèn chặt không quá 18 cm đối với các lớp móng d−ới và 15cm với lớp móng trên. Bề dày dải h1 = K.h, với K đ−ợc xác định thông qua rải thử (có thể lấy K=1.3).
- Để đảm bảo độ chặt tại mép của lớp cấp phối, khi không có khuôn đ−ờng hoặc đá vỉa thì phải rải lớp CPĐD rộng thêm mỗi bên tối thiểu là 25cm so với bề rộng thiết kế. Tại các vị trí tiếp giáp với vệt rải tr−ớc, phải tiến hành loại bỏ các vật liệu CPĐD rời rạc tr−ớc khi rải vệt tiếp theo.
- Trong suốt quá trình san rải, phải th−ờng xuyên kiểm tra độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ đồng đều của vật liệu...
- Nếu thi công hai lớp CPĐD liền nhau thì tr−ớc khi rải lớp CPĐD trên, phải t−ới ẩm mặt lớp d−ới và phải thi công ngay lớp trên nhằm tránh xe cộ đi lại làm h− hỏng bề mặt lớp d−ới.
Hình: san CPĐD bằng máy san
d) Lu lèn CPĐD.
- Phải đảm bảo lu lèn CPĐD ở độ ẩm gần với độ ẩm tốt nhất với sai số Wopt±2%.
+ Nếu không đủ độ ẩm phải t−ới thêm n−ớc. Việc t−ới n−ớc có thể theo một trong các cách sau:
./ Dùng bình hoa sen để t−ới nhằm tránh các hạt nhỏ trôi đi. ./ Dùng xe xitéc, vòi phun cầm tay chếch lên trời để tạo m−a. + Nếu độ ẩm lớn hơn độ ẩm tốt nhất thì phải hong khô tr−ớc khi lu lèn.
- Lựa chọn loại lu, số lần lu yêu cầu... đ−ợc quyết định thông qua đoạn thi công thí điểm, nh−ng có thể tham khảo theo h−ớng dẫn sau:
+ Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6-8 T, lu 3-4 l−ợt /điểm. + Lu lèn chặt: Dùng lu rung bánh sắt 8-10T
hoặc lu rung 14T (khi rung đạt 25T), lu 8-10 l−ợt/điểm. (Nếu không có lu rung có thể dùng lu bánh lốp có tải trọng bánh 1.5-4T/bánh, lu 20-25 l−ợt/điểm).
+ Lu phẳng bằng lu bánh sắt 8-10T.
- Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải xuyên kiểm tra độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ đồng đều của vật liệu... để kịp thời phát hiện các vị trí không bình th−ờng (ví dụ hiện t−ợng lồi lõm, phân tầng...) để xử lí kịp thời.
e) Bảo d−ỡng và làm lớp nhựa t−ới thấm bám.
Mục đích là phục vụ thi công khi ch−a có điều kiện rải ngay lớp mặt hoặc khi cần đảm bảo giao thông.
- Không cho xe qua lại lớp mặt đ−ờng bằng cấp phối đá dăm khi nó ch−a đ−ợc t−ới nhựa pha dầu (loại MC-70) hoặc nhũ t−ơng (loại SS-1h hoặc C SS-1h).
- Th−ờng xuyên giữ độ ẩm trên mặt, không để loại hạt mịn bốc bụi.
- Nhanh chóng rải lớp nhựa thấm với định mức 1.2±0.1kg/m2 ngay sau khi kết thúc lu lèn để cho xe cộ qua lại không phá hoại mặt lớp cấp phối vừa thi cong xong.
- Nếu lớp nhựa thấm dùng nhựa pha dầu thì lớp mặt cấp phối phải khô sạch, khi dùng nhũ t−ơng thì mặt lớp cấp phối có thể ẩm.
- Nếu phải đảm bảo giao thông, ngay sau khi t−ới lớp thấm bám, phải phủ một lớp đá mạt 0.5x1cm với định mức 10±1 lít/m2 và lu nhẹ khoảng 2-3 lần/điểm.
Chú ý:
- Trong quá trình bốc, xúc, vận chuyển, san rải vật liệu phải tìm mọi biện pháp chống phân tầng cho CPĐD.
+ Khi xúc vật liệu lên xe ô tô phải dùng máy xúc, máy xúc lật, không đ−ợc dùng l−ỡi ủi để ủi cấp phối lên xe. Khi dùng thủ công thì dùng sọt để chuyển lên xe, không dùng xẻng hất vật liệu lên xe.
+ Nếu dùng máy san để rải cấp phối, phải bố trí công nhân lái máy lành nghề và công nhân phụ theo máy (để kịp thời phát hiện và xử lý hiện t−ợng phân tầng).
+ Trong quá trình san rải, nếu thấy có hiện t−ợng phân tầng, gợn sóng hoặc những dấu hiệu không thích hợp thì phải tìm biện pháp khắc phục ngay riêng hiện t−ợng phân tầng thì phải xúc đi thay cấp phối mới. Cấm không đ−ợc bù phụ các hạt và trộn tại chỗ.
- Trong suốt quá trình bốc, xúc, vận chuyển, san rải, đặc biệt tr−ớc khi lu lèn phải đảm bảo độ ẩm của CPĐD gần với độ ẩm tốt nhất với sai số Wo±2%.
- Tr−ớc khi tiến hành thi công đại trà, phải tiến hành thi công thí điểm để rút ra các thông số cần thiết: sơ đồ vận hành của máy san, máy rải, khoảng cách các đống vật liệu, hệ số lu lèn, chiều dày tối −u của lớp thi công, sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu, vận tốc lu, số l−ợt lu yêu cầu...Công tác thi công thí điểm phải đ−ợc thực hiện trong các tr−ờng hợp sau:
+ Tr−ớc khi thi công đại trà.
+ Khi có sự thay đổi về thiết bị thi công chính nh− máy san, rải, máy lu. + Khi có sự thay đổi về nguồn cung cấp vật liệu hoặc loại vật liệu.
e) Kiểm tra nghiệm thu.
Chất l−ợng vật liệu:
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác chấp thuận nguồn cung cấp vật liệu CPĐD: cứ 3000m3 vật liệu cung cấp cho công trình hoặc khi liên quan đến một trong các tr−ờng hợp sau phải lấy một mẫu:
+ Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình. + Có sự thay đổi nguồn cung cấp.
+ Có sự thay đổi địa tầng khai thác của đá nguyên khai.
+ Có sự thay đổi dây chuyền nghiền-sàng hoặc hàm nghiền hoặc cỡ sàng. + Có sự bất th−ờng về chất l−ợng vật liệu.
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác nghiệm thu chất l−ợng vật liệu CPĐD đJ đ−ợc tập kết tại chân công trình để đ−a vào sử dụng: cứ 1000m3 vật liệu lấy một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất th−ờng về chất l−ợng vật liệu.
Chất l−ợng vật liệu trong các giai đoạn kiểm tra phải đạt đ−ợc các yêu cầu trên (mục 4.5.6.).
Chất l−ợng thi công.
- Độ ẩm, độ phân tầng vật liệu CPĐD (quan sát bằng mắt và kiểm tra thành phần hạt). Cứ 200m3 vật liệu trong một ca thi công phải tiến hành lấy một mẫu để thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm.
- Độ chặt: cứ 800m2 phải kiểm tra độ chặt lu lèn tại một điểm ngẫu nhiên theo ph−ơng pháp rót cát.
- Các yếu tố hình học, độ bằng phẳng: - Bề rộng: Kiểm tra bằng th−ớc thép.
- Cao độ, độ dốc ngang: đ−ợc xác định dựa trên số liệu đo cao tại tim và mép của lớp móng.
- Bề dày: đ−ợc xác định dựa trên số liệu cao đạc tại cùng một vị trí tr−ớc và sau khi thi công lớp CPĐD. Khi cần có thể đào hố để kiểm độ chặt.
+ Độ bằng phẳng: kiểm tra bằng th−ớc 3m. Sai số cho phép quy định nh− bảng sau:
TT Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn cho phép Mật độ kiểm tra Móng d−ới Móng trên