V: l−ợng đá dăm hay đá sỏi tính bằng dm3/m
a: hệ số phụ thuộc vào bề mặt lớp mặt đ−ờng cần lớp láng nhựa lên trên a = 0: lớp mặt kín
a = 0: lớp mặt kín
a = 0.2-0.34: lớp mặt bình th−ờng. a = 0.59: lớp mặt hở hoặc có vết nứt. a = 0.59: lớp mặt hở hoặc có vết nứt. b: hệ số phụ thuộc vào hình dạng của đá, sỏi
b = 0.07: đá, sỏi đ−ợc đập, xay có hình dạng lập ph−ơng.
b = 0.06: đá, sỏi đ−ợc đập, xay và trộn sơ bộ tr−ớc với một ít nhựa b = 0.09: đá, sỏi tự nhiên có hình dạng tròn.
Loại láng mặt Chiều dầy (cm) Nhựa Đá nhỏ Thứ tự t−ới L−ợng nhựa (kg/m2) Thứ tự rải Kích cỡ (mm) L−ợng đá (dm3/m2) Một lớp 1 Chỉ 1 lần 1.2 * Chỉ 1 lần 5/10 10-12 1.5 Chỉ 1 lần 1.5 (1.8) Chỉ 1 lần 10/16 15-17 Hai lớp 2 – 2.5 Lần thứ 1 1.5 (1.8) Lần thứ 1 10/16 14-16 Lần thứ 2 1.2 Lần thứ 2 5/10 10-12 Ba lớp 3 – 3.5 Lần thứ 1 1.7 (1.9) Lần thứ 1 16/20 18-20 Lần thứ 2 1.5 Lần thứ 2 10/16 14-16 Lần thứ 3 1.1 Lần thứ 3 5/10 9-11 Ghi chú
(*): Chỉ dùng khi láng nhựa trên mặt đ−ờng nhựa cũ có l−u l−ợng xe ít. (): đây là l−ợng nhựa khi láng lớp đá dăm lớp mới
Định mức trên ch−a kể l−ợng nhựa thấm.
5.2.7. Trình tự thi công lớp mặt đ−ờng láng nhựa.
a) Công tác chuẩn bị.
Chuẩn bị mặt bằng thi công: tuỳ theo mặt đ−ờng cần láng nhựa mà có các công tác chuẩn bị mặt bằng thi công khác nhau:
- Mặt đ−ờng cấp phối đá dăm:
+ Nếu là mặt đ−ờng mới thì phải tiến hành nghiệm thu độ chặt, kích th−ớc hình học, độ bằng phẳng...Nếu là mặt đ−ờng cũ thì các công việc sửa chữa lồi, lõm, vá ổ gà, bù vênh phải đ−ợc thực hiện xong tr−ớc đó ít nhất 2-3 ngày.
+ Làm sạch mặt đ−ờng bằng chổi quét hoặc thổi bằng hơi ép. Nếu dùng xe chải quét đ−ờng cần thận trọng sao cho không làm bong bật các cốt liệu ở trên mặt đ−ờng. Nếu mặt đ−ờng có nhiều bụi, bùn thì dùng n−ớc rửa sạch, và chờ cho mặt đ−ờng khô ráo mới tiến hành t−ới nhựa thấm.
+ T−ới nhựa thấm bám với tiêu chuẩn 1-1.3 kg/m2. L−ợng nhựa này vừa đủ để thấm nhập sâu vào bề mặt lớp đá dăm độ 5-10mm và bọc các hạt bụi còn lại trên bề mặt lớp cấp phối để tạo dính bám tốt với lớp láng nhựa, tuy nhiên không đ−ợc để lại những vệt nhựa hay màng nhựa dày trên bề mặt đ−ờng vì sẽ làm tr−ợt lớp láng mặt sau này.
- Đối với mặt đ−ờng cấp phối đá dăm gia cố xi măng, mặt đ−ờng đất gia cố xi măng, vôi... thì công tác chuẩn bị cũng tiến hành nh− trên nh−ng l−ợng nhựa thấm bám chỉ cần 0.8-1 kg/m2.
- Đối với mặt đ−ờng đá dăm làm mới, khi lu lèn đến giai đoạn 3 sẽ không phải thực hiện công tác t−ới n−ớc, rải cát, t−ới nhựa thấm bám. Đối với mặt đ−ờng đá dăm cũ, cần vá ổ gà, sửa mui luyện phục hồi trắc ngang và độ bằng phẳng và phải đ−ợc thực hiện xong tr−ớc đó ít nhất 2- 3 ngày. Sau đó quét sạch bụi bẩn, t−ới nhựa thấm bám theo tiêu chuẩn 0.8 kg/m2.
- Đối với các mặt đ−ờng cũ có dùng nhựa (bê tông nhựa, láng nhựa, thấm nhập nhựa...) thì phải vá ổ gà, trám khe nứt, bù vênh tr−ớc khi láng nhựa ít nhất 2 ngày. Làm sạch mặt đ−ờng và
Chuẩn bị các thiết bị thi công gồm: - Xe quét chải và rửa mặt đ−ờng. - Máy hơi ép hoặc chổi quét. - Máy t−ới nhựa, ô doa t−ới nhựa.
- Xe rải đá, thiết bị rải đá lắp vào ô tô hoặc ky ra đá.
- Lu bánh lốp, tải trọng mỗi bánh 1.5-2.5T, chiều rộng bánh tối thiểu 1.5m. - Lu bánh thép 6-8T
b) Công tác vận chuyển đá.
Đá dùng làm lớp láng mặt phải đ−ợc vận chuyển ra công tr−ờng tr−ớc khi t−ới nhựa, có thể đổ thành đống ở lề đ−ờng hoặc đổ trực tiếp vào xe rải đá chuyên dùng.
c) Công tác đun và t−ới nhựa nóng.
- Nhựa phải đun đến nhiệt độ thi công (160o với nhựa 60/70, 170o với nhựa 40/60). - Có thể t−ới bằng thủ công hoặc xe phun t−ới nhựa hoặc máy t−ới nhựa.
Hình 5.1. Xe phun t−ới nhựa chuyên dụng. - Khi t−ới bằng xe phun t−ới nhựa phải chú ý các điểm sau:
+ Phải xác định t−ơng quan giữa tốc độ xe, tốc độ của dàn phun, chiều rộng phân bố của dàn phun, góc đặt của lỗ phun nhằm đảm bảo l−ợng nhựa phun ra trên 1m2 phù hợp với định mức (sai số ±5%). Th−ờng Vxe t−ới = 5-7km/h.
+ Để tránh nhựa không đều tại những chỗ xe bắt đầu chạy và khi xe dừng lại cần rải một băng giấy dày hoặc một tấm tôn mỏng lên mặt đ−ờng tại những vị trí ấy.
+ ở những chỗ trên mặt đ−ờng ch−a có nhựa thì dùng thủ công để t−ới bổ sung. + Nếu láng nhựa từ hai lớp trở lên, cần phải t−ới so le các mối nối ngang và dọc giữa lớp trên và d−ới.
+ Khi thi công đoạn dốc (>4%): phun từ d−ới dốc lên trên.
- Khi t−ới nhựa bằng thủ công: phải t−ới dải này chồng lên dải kia khoảng 2-5cm. Ng−ời t−ới phải khống chế b−ớc chân để l−ợng nhựa t−ới đ−ợc đều. Chiều dài mỗi dải t−ới phải tính toán sao cho nhựa chứa trong bình đủ để t−ới theo định mức quy định.
d) Công tác rải đá.
- Có thể dùng xe rải đá chuyên dụng hoặc bằng thiết bị rải đá móc sau thùng ô tô hoặc dùng thủ công.
Hình 5.2. Xe rải đá con chuyên dụng. - Khi rải đá bằng xe chuyên dụng thì phải đảm bảo yêu cầu sau:
+ Đảm bảo bánh xe luôn đi trên bề mặt lớp đá vừa đ−ợc rải, không để nhựa dính vào lốp xe (nếu rải bằng thiết bị rải đá móc sau thùng ô tô thì phải đi lùi).
+ Tốc độ và khe hở của thiết bị đ−ợc điều chỉnh thích hợp tuỳ theo l−ợng đá cần rải trên 1m2.
+ Đảm bảo đá nhỏ phải đ−ợc rải đều khắp mặt đ−ờng đJ đ−ợc phun t−ới nhựa nóng, các viên đá phải nằm sát nhau, phủ kín mặt nhựa nh−ng không đ−ợc nằm chồng lên nhau.
+ Việc bù phụ đá ở những chỗ thiếu, quét bỏ những chỗ thừa và những viên đá chồng lên nhau phải tiến hành ngay trong lúc xe rải đá đang hoạt động và phải kết thúc trong những l−ợt lu đầu tiên.
- Nếu rải đá bằng thủ công (dùng ky ra đá hoặc dùng xe cải tiến đi lùi) thì đá phải đ−ợc đổ thành đống ở lề đ−ờng đJ đ−ợc quét sạch, cự ly và thể tích mỗi đống đá phải tính toán sao cho đảm bảo l−ợng đá trên 1m2. Rải đá đến đâu, dùng chổi quét cho đá đều khắp và kín mặt đến đấy.
e) Công tác lu lèn.
- Dùng lu bánh lốp, tải trọng mỗi bánh 1.5-2.5T, chiều rộng bánh tối thiểu 1.5m lu khoảng 6 l−ợt/điểm, tốc độ lu 2km/h trong 2 l−ợt lu đầu, các l−ợt sau có thể tăng lên 10km/h. Nếu không có lu bánh lốp, có thể dùng lu bánh thép 6-8T, lu 6-8 l−ợt/điểm, tốc độ lu 2km/h trong 2 l−ợt lu đầu, các l−ợt sau có thể tăng lên 5km/h.
f) Bảo d−ỡng.
Sau khi thi công xong là mặt đ−ờng láng nhựa có thể thông xe ngay nh−ng tiến hành bảo d−ỡng trong thời gian đầu bằng cách điều chỉnh cho xe chạy đều trên toàn bộ lớp mặt để lèn chặt đều và nhanh chóng nổi nhựa hình thành lớp mặt. Tốc độ xe chạy cũng phải khống chế (không quá 20km/h).
- Trong 2 ngày đầu cần hạn chế tốc độ 10 km/h,
- Trong 7 - 10 ngày sau khi thi công: không quá 20km/h
Chú ý:
- Trình tự thi công ở trên là trình tự thi công chung. Nếu láng nhựa một lớp thì theo trình tự trên, nếu láng nhựa 2 hoặc 3 lớp thi lặp lại trình tự trên từ b−ớc c) công tác t−ới nhựa nóng lần thứ 2 hoặc 3.
- Tr−ớc khi thi công đại trà, phải thi công thử một đoạn dài tối thiếu 100m để hoàn thiện công nghệ thi công và rút ra các thông số cần thiết (hệ số rải, l−ợng nhựa, l−ợng đá...).
5.2.8. Kiểm tra, nghiệm thu lớp mặt láng nhựa. - Kiểm tra kích th−ớc hình học:
+ Sai số cho phép về chiều rộng mặt đ−ờng: ± 10cm + Sai số cho phép về chiều dày mặt đ−ờng: ± 10% + Sai số cho phép về độ dốc ngang mặt, lề: ± 0,5%
- Kiểm tra độ bằng phẳng: th−ớc gỗ 3 m, khe hở không quá 7 mm - Kiểm tra về c−ờng độ mặt đ−ờng: Ettế≥ Eyc.
- Ph−ơng pháp kiểm tra:
+ Chiều rộng mặt đ−ờng: Kiểm tra 10 mặt cắt ngang trong 1km.
+ Chiều dầy mặt đ−ờng: Kiểm tra 3 mặt cắt ngang trong 1km, mỗi mặt cắt ngang kiểm tra 3 điểm ở tim đ−ờng và 2 bên cách mép mặt đ−ờng 1m.
+ Độ bằng phẳng: kiểm tra 3 vị trí trong 1 km. Mỗi vị trí đặt th−ớc dài 3 m dọc tim đ−ờng và ở hai bên cách mép mặt đ−ờng 1 m. Đo khe hở giữa mặt đ−ờng và cạnh d−ới của th−ớc, cứ cách 50 cm đo một điểm.
5.2.9. Những chú ý khi thi công mặt đ−ờng láng nhựa. - Phải đảm bảo an toàn trong quá trình đun, nấu và t−ới nhựa.
- Chỉ đ−ợc thi công vào những ngày khô ráo, mặt đá cũng nh− mặt đ−ờng không nhìn thấy vết ẩm. Nhiệt độ ngoài trời khi thi công không đ−ợc thấp hơn 150C.
- Đun nhựa:
+ Phải th−ờng xuyên theo dõi nhiệt độ của nhựa bằng nhiệt kế.
+ Nhựa đun ngày nào phải dùng hết ngay trong ngày ấy, tốt nhất là đun đến đâu dùng hết đến đấy. Không cho phép để nhựa đun thừa đến ngày hôm sau đun lại.
+ Thời gian đun nhựa không đ−ợc kéo dài quá 3 tiếng để giữ cho các dầu nhẹ trong nhựa khỏi bị bốc hơi mất đi, làm cho nhựa giảm đàn hồi.
- Nghiêm cấm các loại ph−ơng tiện giao thông qua lại phần đ−ờng mới láng nhựa khi ch−a phủ đá.
5.3. Mặt đ−ờng thấm nhập nhựa. (22 tcn 270-2001) 5.3.1. Khái niệm.
Mặt đ−ờng thấm nhập nhựa là loại mặt đ−ờng dùng đá dăm kích cỡ t−ơng đối đồng đều, rải, lu lèn đến một mức độ chặt nhất định. Dùng nhựa t−ới thấm nhập vào các khe hở đến một độ
sâu qui định, nhựa liên kết các hòn đá lại. Sau đó, dùng đá kích cõ nhỏ hơn chèn các khe hở rồi lu lèn đến độ chặt yêu cầu.
5.3.2. Nguyên lý hình thành c−ờng độ.
C−ờng độ đ−ợc hình thành theo nguyên lý chèn móc (Macadam) và nhựa đóng vai trò chất dính kết, liên kết các viên đá lại với nhau.
Nh− vậy, mặt đ−ờng thấm nhập nhựa không khác bao xa so với mặt đ−ờng đá dăm n−ớc. Nh−ng, trong mặt đ−ờng thấm nhập có sử dùng thêm nhựa để tăng độ dính bám nên yêu cầu về lu lèn sẽ thấp hơn so với mặt đ−ờng đá dăm n−ớc. Do vậy có thể sử dụng vật liệu đá có c−ờng độ thấp hơn, khó lu lèn chặt hơn để thi công mặt đ−ờng thấp nhập nhựa.
5.3.3. Ưu nh−ợc điểm: Ưu điểm:
- Sử dụng đá dăm tiêu chuẩn nên có thể lấy từ nguồn vật liệu địa ph−ơng, có thể gia công đá bằng thủ công.
- Công nghệ thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị phức tạp nên áp dụng trong mọi điều kiện ở n−ớc ta.
- Yêu cầu về công lu ít hơn so với mặt đ−ờng đá dăm n−ớc. - Có c−ờng độ cao: Eđh = 280-320 MPa.
- Do có nhựa là chất kết dính nên có khả năng chịu đ−ợc tác dụng của lực đẩy ngang lớn. - Là mặt đ−ờng kín, đồng thời lại mang tính chất của mặt đ−ờng đá dăm nên rất ổn định với n−ớc