Đảm bảo cỏc cam kết về quyền lợi hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam (Trang 79 - 80)

II. Chuẩn bị đầu tư của dự ỏn FDI

3. Một số giải phỏp cụ thể:

3.1.1. Đảm bảo cỏc cam kết về quyền lợi hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài:

ngoài:

Đối với nhà đầu tư nước ngoài, cỏc cam kết của Nhà nước đối với quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài cú vai trũ giỳp họ an tõm trong quỏ trỡnh đầu tư tại Việt nam, từ đú họ cú thể tiến hành bỏ vốn để đầu tư trong dài hạn. Đặc biệt khi Việt nam đó tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế WTO cũng như tham gia vào tổ chức quốc tế khỏc thỡ cần phải tuõn thủ theo cỏc quy định của họ như nguyờn tắc tối huệ quốc, nguyờn tắc đối xử quốc gia…

Đồng thời, nhà đầu tư nước ngoài cũng rất quan tõm đến việc mỡnh được đối xử như thế nào so với cỏc nhà đầu tư trong nước. Qua cỏc cuộc điều tra cho thấy, khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài được hỏi liệu họ mong muốn điều gỡ nhất ở quốc gia mà họ tới đầu tư, cõu trả lời chung sẽ là “mong muốn được đối xử bỡnh đẳng như cỏc nhà đầu tư trong nước”. Trong 20 năm thu hỳt đầu tư nước ngoài vừa qua, mức độ đối xử bỡnh đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng. Nếu như ở thời điểm ban đầu, nhà đầu tư nước ngoài khụng được đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài mà chỉ được liờn doanh với cỏc cụng ty nhà nước ở trong nước, đồng thời cú sự phõn biệt trong chi phớ điện, nước…giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài (cơ chế 2 giỏ) thỡ đến Luật đầu tư chung 2005, cơ chế 2 giỏ ỏp dụng với nhà đầu tư nước ngoài đó bị bói bỏ, đồng thời cỏc hỡnh thức đầu tư cũng được đưa ra đa dạng hơn, nhà đầu tư nước ngoài cú thể lựa chọn giữa hỡnh thức 100% vốn nước ngoài, liờn doanh hay hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, BOT khi tiến hành đầu tư. Tuy nhiờn, vẫn cú sự phõn biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào % tỉ lệ vốn cổ phần mà nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trong cỏc cụng ty cổ phần hay nhà đầu tư nước ngoài vẫn phải đăng kớ khi thực hiện dự ỏn tại Việt nam với lý giải để bảo vệ cỏc ngành sản xuất trong nước. Về lõu dài, cần tạo ra sự bỡnh đẳng hơn nữa giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời coi trọng những quyền hợp phỏp mà nhà đầu tư nước ngoài

nhận được khi cú những thay đổi từ luật phỏp trờn cơ sở nguyờn tắc khụng hồi tố, theo hướng ỏp dụng cỏc chớnh sỏch cú lợi hơn cho nhà đầu tư nước ngoài nếu cú sự thay đổi từ phớa luật phỏp Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w