0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Nhà đầu tư nhận giấy chứng nhận đầu tư, chuẩn bị cho giai đoạn triển khai dự

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM (Trang 41 -45 )

II. Chuẩn bị đầu tư của dự ỏn FDI

2. Cỏc cụng việc nhà đầu tư nước ngoài và cơ quan quản lý Nhà nước của nước nhận đầu tư

2.3.3. Nhà đầu tư nhận giấy chứng nhận đầu tư, chuẩn bị cho giai đoạn triển khai dự

triển khai dự ỏn:

Khi đó cú được giấy chứng nhận đầu tư do cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư cấp nghĩa là dự ỏn của nhà đầu tư đó hỡnh thành trờn cơ sở phỏp lý nhưng chưa sản xuất hay kinh doanh sản phẩm. Nhà đầu tư cú thể nhanh chúng tiến hành triển khai dự ỏn sau khi đó được cấp giấy chứng nhận đầu tư.

NĐT nộp 8 bộ

hồ sơ tại Sở KH

–ĐT hay 4 bộ

tại ban quản lý

Cơ quan cấp GCNĐT

lấy ý kiến cơ quan

chức năng địa phương

Bộ, ngành liờn quan

Cỏc cơ quan

cú ý kiến

thẩm tra bằng

văn bản

Sở KH – ĐT

lập bỏo cỏo

thẩm tra trỡnh

UBND tỉnh

UBND tỉnh

cấp GCNĐT

VB từ chối

(nờu rừ lớ do)

CHƯƠNG II: THC TRNG CHUN B ĐU TƯ CA CÁC D ÁN

FDI TI VIT NAM

I. Tổng quan về quỏ trỡnh thu hỳt và triển khai FDI của Việt nam

qua 20 năm (1987 – 2007)

1. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI:

1.1. Số lượng dự ỏn FDI được cấp mới:

Từ năm 1988, khi Luật đầu tư nước ngoài của Việt nam được ban hành, đến cuối năm 2007, cả nước đó cú hơn 9.500 dự ỏn FDI được cấp phộp đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (bao gồm cả vốn tăng thờm). Nếu trừ đi cỏc dự ỏn đó hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện đang cú 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD. Tỡnh hỡnh về số dự ỏn được cấp mới cũng như vốn đăng kớ và quy mụ vốn đăng kớ bỡnh quõn trờn một dự ỏn thời kỡ này được mụ tả trong bảng sau:

Đơn vị:triệu USD

Số dự ỏn cấp mới Vốn đăng kớ Quy mụ vốn đăng kớ bỡnh quõn trờn 1 dự ỏn Tổng số 9564 98926 10.344 1988 - 1990 214 1582 7.3925 1988 38 321 8.4474 1989 68 526 7.7353 1990 108 735 6.8056 1991 - 1995 1397 19078 13.656 1991 151 1291 8.5497 1992 197 2209 11.213 1993 274 3347 12.215 1994 367 4535 12.357 1995 408 7676 18.814 1996 - 2000 1730 25628 14.814 1996 387 9735 25.155

1997 358 6055 16.913 1998 285 4877 17.112 1999 311 2264 7.2797 2000 389 2696 6.9306 2001 - 2005 3791 20401 5.3814 2001 550 3230 5.8727 2002 802 2963 3.6945 2003 748 3145 4.2045 2004 723 4222 5.8396 2005 968 6840 7.0661 2006 987 12004 12.162 2007 1445 20234 14.003

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài và tớnh toỏn của tỏc giả

Bảng 2.1 – Quy mụ, số lượng dự ỏn FDI được cấp mới giai đoạn 1988 - 2007

Qua bảng trờn, ta cú thể nhận xột như sau: trải qua 20 năm thu hỳt đầu tư nước ngoài, nguồn vốn FDI vào Việt nam trải qua cỏc thời kỡ chớnh như:

Từ năm 1988 đến năm 1990: đõy là giai đoạn mới bắt đầu thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nờn ta vẫn cũn thiếu nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý Nhà nước với hoạt động đầu tư cũng như sự quan tõm của nhà đầu tư nước ngoài đến mụi trường đầu tư của Việt nam chưa nhiều, mới chỉ mang tớnh thăm dũ nờn số lượng dự ỏn đầu tư nước ngoài vẫn cũn rất ớt, chỉ cú 214 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 1,6 tỷ USD). Cỏc dự ỏn trong thời kỡ này quy mụ vẫn cũn nhỏ, bỡnh quõn mỗi dự ỏn chỉ khoảng 7,4 triệu USD với cỏc đối tỏc chủ yếu đến từ Chõu Á: Hồng Cụng, Đài Loan.

Trong thời kỳ 1991-1996: đõy cú thể coi là thời kỡ bựng nổ của nguồn vốn FDI vào Việt nam, được xem là làn súng đầu tư nước ngoài đầu tiờn vào Việt nam. Trong thời kỡ này, bờn cạnh những sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài vào những năm 1990, 1992 đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhõn hợp tỏc với nước ngoài đồng thời cho phộp nhà đầu tư cú thể mở tài khoản ở nước ngoài thay vỡ bắt buộc phải mở tại Việt nam. Bờn cạnh đú, việc Việt nam bỡnh thường húa quan hệ với Hoa Kỡ năm

1995 và tham gia vào ASEAN đó thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của cỏc nhà đầu tư nước ngoài với mụi trường đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam với chi phớ đầu tư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giỏ nhõn cụng rẻ, thị trường mới, vỡ vậy, đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh chúng, cú tỏc động lan tỏa tới cỏc thành phần kinh tế khỏc và đúng gúp tớch cực vào thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế-xó hội của đất nước. Số dự ỏn được cấp mới là 1397 dự ỏn với tổng vốn đăng kớ là 16,2 tỉ USD. Năm 1995 thu hỳt được 408 dự ỏn với vốn đăng kớ 7,6 tỷ USD, tăng gấp 5,8 lần năm 1991 (1,3 tỷ USD). Năm 1996 là năm đỉnh cao trong giai đoạn này với số vốn đăng ký số vốn đăng kớ lờn tới 9,7 tỉ USD, tăng 28% so với năm trước.

Với cỏc đối tỏc đầu tư chớnh đến từ khu vực Đụng Á và Đụng Nam Á nờn cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực đó cú ảnh hưởng lớn tới dũng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam. Thu hỳt đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này bị giảm sỳt do chớnh sỏch của cỏc nước trong khu vực ngưng đầu tư ra nước ngoài để khụi phục lại nền kinh tế trong nước cộng với cỏc doanh nghiệp tư nhõn gặp nhiều khú khăn trong kinh doanh do tỏc động của khủng hoảng nờn trong giai đoạn 1997 – 1999 nờn chỉ cú 961 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đăng kớ là 13,11 tỉ USD và quy mụ vốn đăng kớ giảm dần, năm sau giảm hơn năm trước. Vốn đăng kớ năm 1998 chỉ bằng 81.8% năm 1997 và năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998. Giai đoạn này, Việt nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ớt hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực nhưng những quy định trong sửa đổi luật đầu tư nước ngoài năm 1996 nhằm siết chặt hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài đó khiến ta bỏ lỡ cơ hội thu hỳt cỏc nhà đầu tư từ cỏc nước đang bị khủng hoảng: Thỏi Lan, Singapo...chuyển vốn sang. Đồng thời, nhiều dự ỏn đó được cấp giấy phộp đầu tư trong những năm trước cũng phải dừng triển khai do nhà đầu tư gặp khú khăn về tài chớnh.

Từ năm 2000 đến 2003, dũng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 tỉ USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002.

Tớnh chung trong giai đoạn 2001-2005 thu hỳt vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiờu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chớnh phủ, vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiờu. Nhỡn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn đầu tư nước ngoài cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bỡnh 59,5%) đi kốm với số lượng dự ỏn đăng kớ cũng tăng dần qua cỏc năm, nhưng đa phần là cỏc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ. Điều này bỏo hiệu cho làn súng đầu tư thứ hai vào Việt nam.

Chỉ tớnh trong 2 năm 2006-2007, dũng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đó tăng đỏng kể (32,3 tỷ USD), đi kốm với đú là sự xuất hiện của nhiều dự ỏn quy mụ lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp (sản xuất thộp, điện tử, sản phẩm cụng nghệ cao,...) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, cụng nghệ thụng tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.).

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM (Trang 41 -45 )

×