III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kết qủa kiểm tra
lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
V. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
Ngày soạn: 20/10/2008
Tiết 9
Bài dạy :Học bài hát Nối vịng tay lớn
……..……..
I.
MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vịng tay lớn.
• Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hịa giọng, hát lĩnh xướng, nối tiếp.
• Thái độ: Qua giai điệu bài hát, giáo dục HS tình đồn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao cả.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bị của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc • Chuẩn bị của Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )Hãy đọc bài TĐN số 2.Chú ý khi đọc bài cần đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca thành thạo
*GV nhận xét đánh giá, ghi điểm. 3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Ơng sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại TP. Hồ Chí Minh. Ơng được nhiều người biết đến qua các ca khúc viết về tình yêu và thân phận con người. Với hơn 600 bài hát, mở đầu là bài Ước mi, Trịnh Cơng Sơn là một trong những nhạc sĩ Việt Nam rất thành cơng trong sáng tác ca khúc. Ơng viết một số bài hát cho tuổi thơ và được các em yêu thích: Em là bơng hồng nhỏ; Tiếng ve gọi hè;Khăn quàng thắp sáng bình minh…Bài hát Nối vịng tay lớn viết vào khoảng
năm 1972, khi đất nước cịn bị chia cắt. Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mỹ ngụy, những thanh niên Việt Nam đã cùng xuống đường và cất cao tiếng hát Nối vịng tay lớn. Aâm nhạc và lời ca là tiếng gọi tha thiết để mọi người cùng nắm tay nhau, sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thống nhất.
• Tiến trình bài dạy:
Học bài hát : Nối vịng tay lớn
Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
34 ph
*Hoạt động 1:
-GV mở băng nhạc mẫu hoặc trình bày bài hát.
-GV cho HS khởi động giọng
-GV gọi HS đọc lời ca. -Hỏi: Bài hát cĩ sử dụng kí hiệu gì?
-Kết thúc bài ở đâu?
-GV hướng dẫn chia câu:Bài hát viết theo cấu trúc a-b-a: *Đoạn a: Từ đầu…Việt -HS lắng nghe bài hát mẫu và cảm nhận. -HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV. -HS đọc lời ca. -Dấu hồi -Kết thúc ở Một vịng tử sinh -HS lắng nghe và ghi nhớ Học bài hát: Nối vịng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn
Rừng núi dang tay nối lại biển xa, ta đi vịng tay lớn mãi để nối sơn hà, mặt đất bao la anh em ta về gặp nhau mừng như bão cát, quay cuồng, trời rộng, bàn tay ta nắm nối liền một vịng Việt Nam.
Nam
*Đoạn b :Cờ nối giĩ…nối trên mơi
*Đoạn a:Từ Bắc vơ Nam…tử sinh
-GV chỉ định HS nhắc lại -Tập hát từng câu:
-GV hát mẫu câu 1, sau đĩ đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
-GV hát mẫu câu 2, sau đĩ đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe
-Nối câu 1và câu 2
-Tập tương tự với các câu tiếp theo phương pháp mĩc xích.
-Đàn giai điệu tồn bài -GV nghe và sửa sai, hướng dẫn các em sửa lại, đặc biệt là những chỗ hát luyến, nhắc HS lấy hơi và sửa chỗ sai nếu cĩ. Chú ý cần thể hiện đúng trường độ trong bài
-GV đệm đàn tồn bài, hát ba đêùn bốn lần
-GV cho chia một dãy hát từ đầu…sơn hà. Dãy kia hát: Mặt đất… Việt Nam.Cả lớp: Cờ nối giĩ… trên mơi. Lĩnh xướng:Từ Bắc…núi đồi.Cả lớp hát đoạn cịn lại. -GV nhận xét và sửa sai. -Chú ý bài hát cần thể -HS nhắc lại -HS lắng nghe và hát nhẩm theo nhiều lần. -HS hát câu 1 và 2 -HS tập các câu cịn lại -HS nghe và nhẩm theo . -HS trình bày tồn bài cĩ nhạc dạo giữa. -HS trình bày bài hát cĩ lĩnh xướng. -HS hát và sửa sai -HS hát thể hiện đúng yêu cầu của
Cờ nối giĩ đêm vui nối ngày, dịng máu nối con tim đồng loại , dựng tình người trong ngày mới, thành phố nối thơn xa vời vợi, người chết nối linh thiêng vào đời và nụ cười nở trên mơi.
Từ Bắc vơ Nam nối liền nắm tay, ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi.Vượt thác cheo leo, tay ta vượt đèo từ quê nghèo lên phố lớn, nắm tay nối liền biển xanh sơng gấm nối liền một vịng tử sinh.
5 ph
hiện sự nhiệt tình cháy bỏng và tha thiết
-GV chú ý khi tập hát hướng dẫn cách phát âm, sửa sai , nhận xét sau mỗi lần hát để HS kịp thời sửa chữa. *Hoạt động 2: Củng cố GV yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày.Chỉ định hoặc khuyến khích HS hát cá nhân, GV nhận xét và sửa sai GV. -Từng tổ thực hiện bài hát -Cá nhân HS thực hiện bài hát
4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát, chuẩn bị động tác minh hoạ cho bài hát.
+Chuẩn bị bài mới: xem trước bài về dịch giọng và chép trước bài TĐN vào vở
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :