*Giọng Rê thứ hố biểu cĩ dấu hố là Si giáng, nốt kết thúc của bài là nốt Rê.
*Cấu tạo giọng Rê thứ tự nhiên:
*Cấu tạo giọng Rê thứ hồ thanh:
5 ph
-GV đàn gam Rê thứ yêu cầu HS đọc theo
-GV đàn giai điệu giọng Rê thứ hịa thanh và yêu cầu HS phát hiện cĩ bậc nào khác so với giọng Rê thứ tự nhiên.
-GV giải thích : Bậc VII (cĩ nghĩa là nốt Đơ) tăng lên nửa cung
-Hỏi : Bài TĐN viết giọng gì ?
-GV chỉ định HS đọc tên nốt
-Đàn giai điệu tồn bài TĐN
-Đàn từng câu nhiều lần -Gọi HS xung phong đọc. Sau đĩ cả lớp đọc
-Tương tự như trên dạy hết bài theo phương pháp mĩc xích
-Sau khi đọc thành thạo cho HS ghép lời ca -GV hướng dẫn HS luyện tập đọc bài theo nhĩm, bàn , cá nhân. *Hoạt động 3:Củng cố - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát và đọc bài TĐN.
-HS đọc gam Rê thư -Cĩ bậc VII cao hơn so với giọng Rê thứ tự nhiên. -HS lắng nghe. -Giọng Rê thứ hồ thanh -HS đọc tên nốt -HS lắng nghe -HS lắng nghe và nhẩm theo -HS ghép lời ca -HS luyện tập theo bàn, nhĩm, cá nhân -HS hát bài hát và đọc bài TĐN theo hướng dẫn. Cánh én tuổi thơ Nhạc và lời:Phạm Tuyên ( Xem phụ lục trang 56)
4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( (1 phút): + Về nhà học thuộc bài hát.
+Đọc nhiều lần bài TĐN.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Phần phụ lục bài TĐN số 4:
Ngày soạn 20/11/2008
T
iết 14
Bài dạy :* Ơn tập đọc nhạc số 4 Cánh én tuổi thơ
Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca .
……..……..
I.
MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Ơn lại bài TĐN số 4 Cánh én tuổi thơ. HS được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
• Kỹ năng: Đọc chính xác cao độ bài TĐN và ghép lời ca thành thạo. Kết hợp gõ đệm theo bài TĐN.Nghe và nhận biết một số bài hát dân ca thuộc vùng miền nào.
• Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS hiểu thêm về dân ca và ca khúc mang âm hưởng dân ca và từ đĩ yêu mến dân ca và cĩ ý thức gìn giữ bàn sắc văn hố âm nhạc dân tộc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
• Chuẩn bị củaGiáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – dân ca và một số ca khúc VN. • Chuẩn bị củaHọc sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp học : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ: Ở tiết này GV kết hợp ơn tập và kiểm tra.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong bài âm nhạc thường thức hơm nay, chúng ta được giới thiệu về một số loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam, trước khi tìm hiểu bài học cả lớp ơn lại bài hát Hị ba lí và bài TĐN số 4
• Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10 ph 17 ph *Hoạt động 1: -Hướng dẫn HS Khởi đợng giọng -GV hỏi:Bài TĐN được viết ở giọng gì ? -GV đàn gam Rê thứ hồ thanh -GV đàn lại bài TĐN -GV bắt nhịp cả lớp đọc bài TĐN kết hợp ghép lời ca
-GV sửa sai, nếu em nào đọc tốt cĩ thể ghi điểm khuyến khích.
*Hoạt động 2
-Hỏi: Dân ca là gì ?
-GV giảng: Vậy ca khúc manh âm hưởng dân ca là nhứng ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên -Hỏi : Đất nước chúng ta cĩ những vùng dân ca chính nào ? -HS khởi động giọng -Giọng Rê thứ hồ thanh -HS đọc gam. -HS lắng nghe và nhớ lại bài TĐN. -HS đọc bài và ghép lời ca.Kết hợp gõ đệm -Cĩ thể đọc cả lớp, từng dãy, cá nhân. Một dãy đọc câu 1- 3, dãy kia đọc câu 2-4
-Là những bài hát do nhân dân lao động sáng tác, khơng rõ tác giả, được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
-HS lắng nghe
-Cĩ 5 vùng:
*Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca miền núi