Cỏch tạo lửa chỏy sỏng chúi như phỏo hoa

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết chuyên đề: Báo cáo nhánh - Báo cáo tham luận hội thảo "Ứng dụng công nghệ Multimedia trong giáo dục đào tạo" pptx (Trang 60 - 65)

- CÁC PHẦN MỀM TẠO RA DỮ LIỆU MULTIMEDIA Cỏc phần mềm tạo ảnh.

3. Áp dụng cỏc phương phỏp tạo đối tượng trong 3dsMax cho đề tà

3.2.1 Cỏch tạo lửa chỏy sỏng chúi như phỏo hoa

Yờu cầu của đề tài: (minh hoạ hiện tượng muối bị phõn huỷ) Muối KMnO4 khi bị đun núng sẽ phõn huỷ và tạo ra K2MnO4, MnO2 và khớ oxi. Khi đưa que đúm cú than hồng vào ống nghiệm, than hồng gặp oxi sẽ chỏy sỏng chúi giống như phỏo hoa.

Như vậy chỳng ta cần phải tạo ra hiện tượng cỏc tia lửa phun ra từ đầu que đúm và chỏy sỏng chúi. Để tạo ra cỏc tia lửa chỳng ta cần sử dụng đối tượng Spray, để tạo ra sự

chỏy sỏng chúi chỳng ta sử dụng kết hợp với chức năng Video post của 3ds max. Cỏch thực hiện như sau:

i.

View port count = 100: số lượng cỏc hạt được hiển thị trờn khung nhỡn

Render port count = 400: số lượng cỏc hạt thực sựđược sinh ra khi render

Thụng thường thỡ người ta thường chọn số lượng cỏc hạt hiển thị trờn khung nhỡn ớt hơn để tốc độ dựng hỡnh được nhanh

Drop size = 20.0: kớch thước của một hạt, được tớnh theo đơn vị của 3d max

Speed = 1.0: là tốc độ của cỏc hạt được phõn tỏn ra từ bộ sinh

Variation = 10.0: cho phộp thay đổi phương hướng của cỏc hạt sau khi sinh ra từ bộ

sinh

Start=240: xỏc đinh thời điểm bắt đầu sinh của một hạt = khung đầu tiờn của một hạt

được sinh ra

Life =10: xỏc nhận thời gian tồn tại của một hạt từ khi sinh ra đến khi mất đi, giỏ trị

này được tớnh bằng số lượng frame

(Birth rate: được kớch hoạt khi tuỳ chọn Constant bị tắt. Nỳt này định số lượng cỏc hạt được phõn tỏn cho mỗi khung, và cỏc hạt sẽ được phõn tỏn liờn tục cho đến khi đạt giới hạn = render port count)

Sau khi thiết lập được cỏc thụng số như trờn chỳng ta đó cú được cỏc tia lửa bắn ra từ

than hồng như hỡnh vẽ sau:

Tiếp theo chỳng ta sử dụng Video post để tạo độ chúi sỏng cho cỏc tia lửa

Vào menu Rendering chọn Video post, cửa sổ Video post mở ra, nhấn nỳt Add image filter event trong cửa số Video post để mở ra cửa sổ Add image filter event, chọn Lens effects grow

Chọn OKđểđúng cửa sổAdd image filter event và trở về cửa sổVideo post

Nhấn đỳp chuột vào Lens effect glow trong cửa sổ Video post để mở cửa sổ Edit filter event và thiết lập cỏc thụng số cho nú. Vấn đề quan trọng nhất là thiết lập màu sắc

i.

cho ỏnh sỏng phỏt ra. Trong ụ color chỳng ta cú thể chọn 1 trong 3 kiểu là Gradient

(màu chuyển dần), Pixel hay User (do người sử dụng quy định)

Nhấn OK để quay trở lại cửa sổ Video post, nhấn nỳt Add image output event để

chọn tờn file la thu5.avi và vị trớ đặt file movie sẽ hiển thị, nhấn OKđể quay lại cửa sổ

Video post.

Sau khi render chỳng ta sẽđược kết quả là cỏc tia lửa bắn ra từ que đúm sẽ phỏt ra ỏnh sỏng chúi.

So sỏnh hai hỡnh ảnh trờn ta thấy rừ ràng sau khi thờm hiệu ứng Video post vào thỡ que

đúm chỏy sỏng chúi thoả món được yờu cầu cuả đề tài. Như vậy là chỳng ta đó hoàn thành được việc mụ tả hiện tượng

3.2.2 Cỏch tạo bọt khớ

Yờu cầu của đề tài: (minh hoạ hiện tượng kim loại tỏc dụng với axit) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dich axit sunfuric loóng xảy ra hiện tượng đinh sắt tan dần, bọt khớ bay ra.

Như vậy vấn đề khú khăn là phải tạo ra cỏc bọt khớ sinh ra từ đinh sắt và bay ra khỏi

ống nghiệm. Để thực hiện được việc này chỳng ta sử dụng một đối tượng kiểu PCloud, cỏch thực hiện như sau:

Tạo một đối tượng PCloud trờn cửa sổ Top view, thiết lập cỏc thụng số sau đõy cho

đối tượng PCloud vừa tạo.

Do cỏc bọt khớ sẽđược sinh ra từ bề mặt của đinh sắt nờn trong phần Basic Parameter

chỳng ta nhấn vào nỳt Pick Object rồi chọn dinhsat (là tờn của đối tượng đinh sắt). Thao tỏc này sẽ chỉ cho 3ds max biết rằng cỏc bọt khớ phải được sinh ra từđối tượng đinh sắt. Trong phần Particle Formation chỳng ta chọn Object-based Emitter, thao tỏc này chỉ

cho 3ds max biết rằng hỡnh dỏng và kớch thước của bộ sinh đối tượng được dựa theo hỡnh dỏng và kớch thước của đinh sắt. Tiếp theo chỳng ta thiết lập cỏc thụng số quy định việc sinh ra cỏc bọt khớ

i.

Chọn Use Rate và đặt giỏ trị= 10, đặt Speed = 0.35 (tốc độ chuyển động của cỏc hạt sau khi sinh ra), Variation = 25 (độ biến thiờn của tốc độ, tớnh theo phần trăm).

Do cỏc bọt khớ sinh ra sẽ chuyển động lờn trờn mặt dung dich axit nờn chỳng ta chọn hướng chuyển động của cỏc hạt bằng cỏch chọn Direction Vector và thiết lập giỏ trị cho ụ Y = 0.5 (Y là hướng từđỏy ống nghiệm lờn miệng ống nghiệm)

Tuỳ theo tỡnh huống mà chỳng ta thiết lập cỏc thụng số về thời gian cho cỏc hạt, cụ thể

với trường hợp này chỳng tụi chọn cỏc giỏ trị như sau

Emit Start = 65 (cỏc bọt khớ bắt đầu sinh ra từ frame thứ 65)

Emit Stop = 600 (cỏc bọt khớ dừng sinh từ frame thứ 600)

Display Until = 700 (cỏc bọt khớ sẽ biến mất hoàn toàn từ frame 700, cho dự giỏ trị

Life của nú vẫn cũn giỏ trị)

Life = 90 (số frame tồn tại của cỏc bọt khớ tớnh từ khi sinh ra đến khi mất đi)

Variation = 0 (cỏc giỏ trị thiết lập sẽ khụng biến thiờn)

Size = 0.8 (kớch thước của bọt khớ)

Variation = 0 (kớch thước của bọt khớ khụng thay đổi)

Tiếp theo chỳng ta chọn hỡnh dạng cho bọt khớ, cỏc bọt khớ tất nhiờn là hỡnh cầu, do đú trong phần Particle Type chỳng ta chọn Standard Particles, và chọn Sphere

Tiếp theo chỳng ta chọn chất liệu thuỷ tinh màu trắng cho cỏc bọt khớ, và khi render chỳng ta sẽ thu được kết quả như sau:

i.

4. Kết luận

Việc chọn phần mềm 3ds max làm cụng cụ xõy dựng cỏc thớ nghiệm mụ phỏng cỏc hiện tượng húa học đó thỏa món được yờu cầu của đề tài. Sau một thời gian ngắn tỡm hiểu và thử nghiệm chỳng tụi đó rỳt ra được cỏc quy trỡnh tạo đối tượng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Bằng cỏc quy trỡnh này chỳng tụi đó nhanh chúng xõy dựng được một thư viện cỏc dụng cụ thớ nghiệm húa học. Do cỏc dụng cụ này được xõy dựng lờn từ một qui trỡnh thống nhất nờn khi cú yờu cầu thay đổi hay làm mới chỳng ta chỉ cần điều chỉnh một vài thụng số là đó cú được một đối tượng thỏa món yờu cầu.

Tuy việc tạo ra cỏc đối tượng trờn là cỏc thao tỏc rất cơ bản và khụng quỏ phức tạp nhưng nếu chỳng ta khụng xõy dựng một qui trỡnh làm việc khoa học thỡ khi làm việc sẽ

rất tốn thời gian và khụng hiệu quả. Việc xõy dựng nờn qui trỡnh thống nhất và thư viện dữ liệu sẽ giỳp chỳng ta tiết kiệm được thời gian và cú thể chia sẻ cho người khỏc cựng sử dụng.

i.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết chuyên đề: Báo cáo nhánh - Báo cáo tham luận hội thảo "Ứng dụng công nghệ Multimedia trong giáo dục đào tạo" pptx (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)