4 Làm các bài tập trong SBT bài 62 Đọc

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 - HK II (Trang 43 - 44)

- củng cố Hớng dẫn học bài.

124 Làm các bài tập trong SBT bài 62 Đọc

- Làm các bài tập trong SBT bài 62. Đọc

phần “Có thể em cha biết”.

Ngày 9 tháng 5 năm 2009

Tiết 69: kiểm tra học kì iI i. mục tiêu

1. Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì II. 2. Phân loại chính xác học sinh.

ii. đề rA

Câu 1: Một HS vẽ đờng truyền của bốn tia sáng phát ra từ một

ngọn đèn ở trong bể nớc ra ngoài không khí (hình 1): Đờng nào có thể đúng:

A. Đờng 1. C. Đờng 2.

B. Đờng 3. D. Đờng 4.

Câu 2: Đặt một vật trớc một thấu kính phân kì, ta sẽ thu đợc một

ảnh:

A. ảo lớn hơn vật. C. ảo nhỏ hơn vật.

C. thật lớn hơn vật. D. thật nhỏ hơn vật.

Câu 3: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây:

A. Ngời có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mắt mà không nhìn rõ các vật ở gần mắt. B. Ngời có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mắt mà không nhìn thấy các vật ở xa mắt. C. Ngời cận thị nhìn rõ các vật ở xa mắt mà không nhìn rõ các vật ở gần mắt. D. Ngời cận thị nhìn rõ các vật ở gần mắt mà không nhìn rõ các vật ở xa mắt.

Câu 4: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây?

A. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật.

C. ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật. D. ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, lớn hơn vật.

Câu 5: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây:

A. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng xanh. B. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng. C. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng xanh. D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng.

Câu 6: Nhìn một mảnh giấy xanh dới ánh sáng vàng, ta thấy mảnh giấy có màu:

A. trắng. C. xanh.

B. vàng. D. đen.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính

phân kì?

A. ảnh luôn là ảnh ảo, không phụ thuộc vào vị trí của vật. B. ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật.

C. ảnh và vật nằm cùng một phía so với thấu kính. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 8: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, ngời ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát đợc

thuận lợi? Chọn phơng án đúng nhất trong các phơng án sau:

A. Điều chỉnh vị trí của vật. C. Điều chỉnh vị trí của mắt. B. Điều chỉnh vị trí của vật, của kính và của mắt. D. Điều chỉnh vị trí của kính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nớc quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát

đợc gì?

A. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nớc. C. Không nhìn thấy viên bi.

B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nớc. D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nớc.

Câu 10: Đặt một vật AB, có dạng một mũi tên dài 0,5cm, vuông góc với trục chính của thấu

kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm. a) Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ xích.

b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh?

Câu 11: Một ngời chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm.

a) Ngời đó mắc tật gì?

b) Ngời ấy phải đeo kính loại gì? Kính phù hợp phải có tiêu cự bao nhiêu? Khi đeo kính phù hợp ngời đó sẽ nhìn thấy vật xa nhất là bao nhiêu?

Ngày 12 tháng 5 năm 2009

i. mục tiêu

1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Quang học và Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng.

2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng...) có liên quan.

ii. Chuẩn bị

- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 - HK II (Trang 43 - 44)