Dùng các kính lúp có tiêu cự khác nhau để quan sát các vật nhỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 - HK II (Trang 28 - 35)

C cF A’A

2.Dùng các kính lúp có tiêu cự khác nhau để quan sát các vật nhỏ.

khác nhau để quan sát các vật nhỏ. 3. Kết luận: Kính lúp là một

TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu đợc khi dùng kính lúp lớn hơn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu đợc khi quan sát trực tiếp mà không dùng kính Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp. a) Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự đã

- Nếu không có giá quang học thì GV hớng dẫn HS đặt vật trên bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của kính lúp song song với vật sao cho quan sát thấy ảnh của

ii. cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. 1. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. biết để: - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này đến tiêu cự của kính.

vật, một HS khác đo áng chừng (không cần quá chính xác khoảng cách từ vật đến kính lúp. ghi lại kết quả đo và so sánh với tiêu cự của kính. A’ B’ F A O B B F’

b) Vẽ ảnh của vật qua kính lúp.

c) Thực hiện C3 và C4.

d) Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi kính lúp đó.

- Từ kết quả trên yêu cầu HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp, trong đó lu ý HS về:

- Vị trí vật cần quan sát qua kính lúp. - Sử dụng tia qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnh tạo bởi kính lúp.

- Yêu cầu một vài HS trả lời chung trớc lớp các câu hỏi nêu trong C3 và C4.

- Đề nghị một vài HS nêu kết luận đã rút ra. Cho các HS khác góp ý để có kết luận cần có.

2. Kết luận

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu đợc ảnh ảo lớn hơn vật.

Hoạt động 5 (5 phút) Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài.

a) Trả lời câu hỏi củng cố của GV nếu đợc yêu cầu.

b) Trả lời câu C5.

* Câu hỏi củng cố:

- Kính lúp là loại kính gì? có tiêu cự nh thế nào? Đợc dùng để làm gì? - Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nào so với kính? - Nêu đặc điểm của ảnh đợc quan sát qua kính lúp?

- Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?

* yêu cầu HS trả lời C5.

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 50 và câu C6 SGK.

- Đọc phần “Có thể em cha biết”. - Ôn lại các bài tập từ 40 đến 50.

iii. vận dụng

C5: Những trờng hợp trong

thực tế phải dùng kính lúp là: Đọc những chữ viết nhỏ. Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật (ví dụ nh các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh...). Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (nh các bộ phận của con kiến, con muỗi, các vân trên lá cây...

Ngày 1 tháng 4 năm 2009

Tiết 57: Bài 51: bài tập quang hình học i. mục tiêu

1. Vận dụng những kiến thức để giả những bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.

3. Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quan g hình học.

ii. chuẩn bị Đối với mỗi HS:

Ôn lại các bài từ 40 đến bài 50.

Đối với cả lớp:

Dụng cụ minh họa cho bài tập 1.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1 (15

phút)

Giải bài tập 1:

a) Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. b) Tiến hành giải gợi ý trong SGK.

- Để giúp HS nắm vững đề bài, có thể nêu câu hỏi , yêu cầu một, hai HS trả lời và cả lớp trao đổi:

+ Trớc khi đổ nớc, mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không? + Vì sao khi đổ nớc thì mắt lại nhìn thấy O?

- Theo dõi và lu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đờng kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5.

- Theo dõi và lu ý HS vẽ đờng thẳng biểu diễn mặt nớc đúng ở khoảng chiều cao bình.

- Nêu gợi ý: Nếu sai khi đổ nớc vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt.

Hoạt động 2 (15

phút)

Giải bài tập 2:

a) Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. b) Từng HS vẽ ảnh của vật AB theo kích thớc mà đề bài đã cho.

c) Đo chiều cao của vật, của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật.

Theo hình vẽ ta có:

- Chiều cao của vật: AB = 7mm. - Chiều cao của ảnh: A’B’ = 21 mm = 3AB.

Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng

với nhau nên: A ' B ' OA '

AB = OA (1)

Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên: A ' B ' A ' B ' F ' A ' OA ' OF ' OA ' 1 OI AB OF ' OF ' OF ' − = = = = − (2) Từ (1) và (2) ta có: OA ' OA ' 1 OA = OF ' −

Thay các giá trị đã cho: OA = 16cm; OF’ =12cm thì ta tính đợc OA’=48cm hay OA’=3OA. Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.

Hoạt động 3 (15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phút)

Giải bài tập 3:

a) Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. b) Trả lời phần a của bài và giải thích. c) Trả lời phần b của bài.

- Nêu các câu hỏi sau để gợi ý cho HS khi trả lời phần giải thích này, nếu HS còn khó khăn ngay cả khi đã tham khảo các gợi ý đợc nêu trong SGK: + Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?

+ Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn đợc xa hơn?

+ Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật ở xa hơn hay gần hơn? Từ đó suy ra, Hòa và Bình ai bị cận nặng hơn?

- Các gợi ý đã nêu trong SGK là khá chi tiết. GV đề nghị HS trả lời và nếu HS khó khăn thì tổ chức cho HS cả lớp thảo luận lần lợt từng câu hỏi gợi ý này.

- Câu trả lời cần có là:

+ Đó là các thấu kính phân kì.

+ Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hòa có tiêu cự 40cm, còn kính của Bình có tiêu cự 60cm).

Ngày 4 tháng 4 năm 2009

Tiết 58: Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu

mục tiêu

1. Nêu đợc ví dụ về nguồn phát sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. 2. Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

3. Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS:

- Một số nguồn phát ánh sáng màu nh đèn LED, bút laze, các đèn phóng điện...

- Một đèn phát ánh sáng trắng, một đèn phát ánh sáng đỏ và một đèn phát ánh sáng xanh. - Một bộ các tấm lọc màu đỏ, lam, tím.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu.

a) Đọc tài liệu để có khái niệm về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu. b) Xem các TN minh họa để tự tạo ra biểu tợng cần thiết về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

- Hớng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát TN.

- Làm các TN về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu.

- Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra sự nhận biết của HS về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Chẳng hạn, yêu cầu HS nêu ví dụ khác. i. nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu. A B F F’ A’ B’

Hoạt động 2 (20 phút) Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

a) Làm TN 1 và các TN tơng tự. b) Dựa vào kết quả quan sát để trả lời C1.

- Tổ chức cho HS làm TN. - Đánh giá các câu hỏi của HS.

- Tổ chức hợp thức hóa kết luận chung. GV nên bố trí cho mỗi nhóm HS làm TN với một ánh sáng màu và một bộ lọc màu khác nhau để có thể có những kết luận tổng quát. ii. tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 1. Thí nghiệm 2. Các TN tơng tự 3. Rút ra kết luận Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Cá nhân trả lời các câu C2, C3 và C4.

b) Tham gia thảo luận nhóm nếu GV yêu cầu.

c) Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.

- Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, nếu có thời gian.

- Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời và tổ chức hợp thức hóa các câu kết luận.

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 52. - Đọc phần “Có thể em cha biết”.

iii. vận dụng

C3: ánh sáng đỏ, vàng, của các đèn sau xe máy đợc tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng.

Ngày 5 tháng 4 năm 2009

Tiết 59: Bài 53: sự phân tích ánh sáng trắng mục tiêu

1. Phát biểu đợc khẳng định: Trong các chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau.

2. Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu.

3. Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra kết luận nh trên.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 lăng kính tam giác đều.

- 1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp. - 1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, tím.

- 1 đĩa CD.

- 1 đèn phát ánh sáng trắng (tốt nhất là đèn ống)

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu việc phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính. a) Đọc tài liệu để nắm đợc cách làm TN. b) Làm TN 1 SGK: Quan sát khe sáng trắng qua một lăng kính. - Mô tả bằng lời và ghi vào vở hình

- Hớng dẫn HS đọc tài liệu và làm TN1 SGK:

+ Quan sát cách bố trí TN. + Quan sát hiện tợng xảy ra. + Mô tả hình ảnh quan sát đợc.

Phải đặt các câu hỏi để định hớng sự quan sát và sự mô tả hiện tợng của HS. Ví dụ: Quan sát sự bố trí của các i. phân tích chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính. 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2

ảnh quan sát đợc để trả lời cho C1. (ánh sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng trắng; sau lăng kính ta quan sát đợc một dải màu).

c) Làm TN 2a SGK (quan sát các ánh sáng màu riêng rẽ trong dải màu cầu vồng) theo tiến trình:

- Tìm hiểu mục đích TN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự đoán kết quả thu đợc nếu chắn chùm sáng bằng một tấm lọc màu đỏ rồi màu xanh.

- Quan sát hiện tợng và kiểm tra dự đoán ở trên.

- Ghi câu trả lời cho một phần C2 vào vở.

d) Làm TN 2b SGK (quan sát dải màu qua tấm lọc nửa màu xanh, nửa màu đỏ) theo trình tự:

-Tìm hiểu mục đích TN.

- Nêu cách làm TN và dự đoán kết quả.

- Quan sát hiện tợng và kiểm tra dự đoán.

- Ghi câu trả lời cho phần còn lại của C2 vào vở.

e) Trả lời C3 và C4.

- Cá nhân suy nghĩ và nêu ý kiến. - Thảo luận nhóm để đi đến kết luận chung.

khe, của lăng kính và của mắt; mô tả xem ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng gì, ánh sáng mà ta quan sát đợc sau lăng kính là những ánh sáng màu gì?

- Hớng dẫn HS làm TN 2a SGK: + Nêu mục đích TN (thấy rõ sự tách các dải màu riêng rẽ).

+ Hỏi về cách làm TN (dùng các tấm lọc màu để chắn các chùm sáng). Các tấm lọc màu này đợc đặt trớc mắt hoặc trớc khe.

+ Yêu cầu HS nêu dự đoán.

+ Cho HS quan sát, nêu kết quả kiểm tra dự đoán và ghi câu trả lời của C2. - Hớng dẫn HS làm TN 2b SGK: + Nêu mục đích làm TN là thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và dải màu xanh.

+ Hỏi về cách làm TN (dùng tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh để có thể quan sát đợc đồng thời vị trí của hai dải màu đỏ và màu xanh).

+ Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tợng. Ghi câu trả lời vào vở.

- Tổ chức cho HS thảo luận câu C3 và C4.

-Tổ chức hợp thức hóa kết luận.

3. Kết luận

Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta thu đợc nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải nh cầu vồng. Màu của dải này biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phơng khác nhau. Hoạt động 2 (15phút) Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD. - Làm TN 3 SGK. - Trả lời C5, C6 vào vở. - Hớng dẫn HS làm TN 3 SGK.

+ Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng của mặt ghi của đĩa CD.

- Yêu cầu HS quan sát và trả lời C5, C6. Uốn nắn các câu trả lời của HS. - Tổ chức hợp thức hóa kết luận. ii. phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng đĩa CD Hoạt động 3 (10 phút) Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài.

Tự đọc SGK và phát biểu theo yêu cầu của GV.

- Yêu cầu HS tự đọc mục III và phần ghi nhớ, chỉ định HS phát biểu.

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần III và ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 53. - Đọc phần “Có thể em cha biết”. iii. kết luận chung Có thể có nhiều cách phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm ánh sáng màu khác nhau. Ngày 8 tháng 4 năm 2009

Tiết 60: Bài 54: sự trộn các ánh sáng màu mục tiêu

1. Trả lời đợc câu hỏi, thế nào là sự trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau. 2. Trình bày và giải thích đợc TN trộn các ánh sáng màu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Dựa vào sự quan sát có thể mô tả đợc màu các ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.

4. Trả lời đợc các câu hỏi: Có thể trộn đợc ánh sáng trắng hay không? có thể trộn đợc “ánh sáng đen” hay không?

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 9 - HK II (Trang 28 - 35)