+ Gentamycin 3-5mg/kg/ngày tiêm bắp 1 lần hoặc + Amikacin 15mg/kg/ngày tiêm bắp 1 lần hoặc
- Nếu nghi vi khuẩn tiết beta lactamase thì thay Penicillin G bằng Amoxicillin + acid clavunalic (Augmentin) hoặc Ampicillin + Sulbactam, liều dùng 3-6 g/ngày.
- Nếu nghi ngờ áp xe phổi do vi khuẩn Gram âm thì dùng Cephalosporin thế hệ 3 như Cefotaxime 4- 6 g/ngày, Ceftazidime 3-4 g/ngày, kết hợp với kháng sinh nhóm Aminoglycoside nêu trên với liều tương tự.
- Nếu nghi ngờ áp xe phổi do vi khuẩn yếm khí thì kết hợp nhóm beta lactame+ acid clavunalic với Metronidazole 1000-1500 mg/ngày, truyền tĩnh mạch chia 2-3 lần /ngày, hoặc Penicillin G 20 – 40 triệu đơn vị kết hợp Metronidazole 1000 – 1500 mg/ngày truyền tĩnh mạch, hoặc hoặc Penicillin G 20 – 40 triệu đơn vị kết hợp Clindamycin 1800mg/ngày tiêm tĩnh mạch.
- Nếu nghi ngờ áp xe phổi do tụ cầu: Oxacillin (Bristopen) 6 - 12g/ngày hoặc Vancomycin 1- 2g/ngày, kết hợp với Amikacin khi nghi do tụ cầu kháng thuốc.
- Nếu áp xe phổi do a míp thì dùng Metronidazole 1000-1500 mg/ngày, truyền tĩnh mạch chia 2-3 lần /ngày.
I. Điều trị nội khoa. 1) Kháng sinh. 1) Kháng sinh.
Cần dựa vào kháng đồ, nếu không làm được KSĐ thì chọn 1 trong các KS sau: -Ampicilin: 10-20 gam/ngày/ truyền TM.
-Cephalosporin thế hệ 1,2,3: 4 gam/ngày, tiêm hoặc truyền TM.
Cần phối hợp 2 kháng sinh. Thường phối hợp thuốc trên với 1 trong các thuốc
sau: -Nhóm Aminoglycosid: + Gentamixin 80mg x 2 ống/ngày,tiêm 1 lần
hoặc + Amikalin, Medkacin….
-Nhóm Quinolon: + Peflacin 500mg x 2ống/ngày, truyền TM hoặc + Proxacin 200 mg x 2 lọ/ngày, truyền TM + Ciplox
-Metronidazon: 1gam/ngày, truyền TM ( thường dùng khi ho khạc mủ thối)
-Cloramphenicon: 2-3 gam/ngày, tiêm TM thường phối hợp 2 hoặc 3 kháng sinh, kéo dài 4-8 tuần.