II. Các chính sách khai thác khách du lịch tại Khu du lịch trong thời gian
1. Mơi trường kinh doanh của Khu du lịch ThanhTân
Mơi trường kinh doanh bao gồm mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi việc phân tích mơi trường kinh doanh sẽ tạo cơ hội thuận lợi nếu doanh nghiệp cĩ cách nhìn nhận đánh giá đúng đắn , nghiên cứu tỉ mỉ để nắm bắt thời cơ . Ngược lại nếu khơng cĩ sự quan tâm đầu tư thích đáng. Doanh nghiệp sẽ khơng tận dụng được yếu tố tích cực của mơi trường. Chính vì thế, nghiên cứu mơi trường kinh doanh là cơng việc khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh du lịch .
1.1. Mơi trường vĩ mơ :
1.1.1. Yếu tố kinh tế :
Yếu tố kinh tế cĩ tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh du lịch .Để đánh giá và phân tích một cách tồn diện sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế cần tập trung vào một số vấn đề sau :
- Trong những năm gần đây , cùng với chính sách mở cửa, quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam nĩi chung và của Tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi riêng cĩ sự tăng trưởng mạnh. Mức thu nhập của người dân ngày một tăng lên làm cho cuộc sống vật chất tương đối ổn định, từ đĩ họ cĩ xu hướng thay đổi cơ cấu chi tiêu, dành một phần thu nhập cho việc thỗ mãn nhu cầu về đời sống tinh thần ,trong đĩ cĩ việc thỗ mãn nhu cầu đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan giải trí .
- Sự thay đổi của giá cả sinh hoạt, xu hướng biến động của giá cả sản phẩm du lịch, dịch vụ trong nước, trong khu vực và trên thế giới cũng ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch .
1.1.2. Yếu tố chính trị pháp luật .
- Yếu tố chính trị : yếu tố chính trị tuy là gián tiếp nhưng nĩ chi phối tổng thể và tồn diện đến kinh doanh du lịch .Chẳng hạn sự ổn định về chính trị của quốc gia là cơ hội thuận lợi để đảm bảo sự an tồn cho du khách , trước hết là đối với khách nước ngồi . Việt Nam là điểm du lịch cịn mới trên bản đồ du lịch Thế Giới cĩ chế độ chính trị ổn định là điểm đến an tồn, an ninh, thân thiện
du lịch.
- Yếu tố pháp luật: Hệ thống pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cũng như lợi ích của các doanh nghiệp du lịch. Nĩ gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến mối du khách.
Hệ thống pháp luật ở Việt Nam đang trong quá trình hồn thiện dần với các chính sách mở cửa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sự đầu tư của nước ngồi về mọi lĩnh vực, trong đĩ lĩnh vực du lịch rất được ưu tiên .Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch ở Việt Nam tính đến nay đã cĩ nhiều đạo luật chi phối đĩ là: Luật doanh nghiệp (6/1999) pháp lệnh du lịch (2/1999) pháp lệnh xuất nhập cảnh, luật bảo vệ mơi trường, bảo vệ tơn tạo các di tích lịch sử , và các đạo luật khác cĩ liên quan đến lĩnh vực đầu tư vào du lịch như vấn đề vốn, thuế đặc biệt luật du lịch sắp ra đời tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển.
1.1.3. Yếu tố tự nhiên - văn hố - xã hội:
Sự phát triển về du lịch gắn liền với những yếu tố thay đổi về văn hố, xã hội và các điều kiện tự nhiên .
- Yếu tố tự nhiên:
Yếu tố tự nhiên của mỗi quốc gia là tài sản vơ giá đối với phát triển du lịch của đất nước. Việt Nam cĩ "rừng vàng biển bạc" trước hết phải kể đến các danh lam thắng cảnh, cảnh quan mơi trường xanh sạch, cĩ điều kiện địa lý thuận lợi... điều này đã thu hút sự quan tâm muốn tìm hiểu và khám phá của du khách đặc biệt là du khách quốc tế.
- Yếu tố văn hố:
Nền văn hố của dân tộc và quốc gia là nhân tố tạo nên động cơ đi du lịch của người bản xứ khác, và đặc biệt là đối vớì người nước ngồi.
Việt Nam đã mở rộng giao lưu văn hố với thế giới tạo nên một nền văn hố phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, đã gĩp phần thúc đẩy sự phát triển ngành du lịch của đất nước.
Thành phố Huế nơi vốn một thời gian dài là kinh đơ lịch sử của nước Việt Nam cho nên cịn lưu giữ cho đến ngày nay nhiều dấu tích của quần thể kiến trúc, thành quách, lăng tẩm... của vua chúa nhà Nguyễn. Văn hố Huế là sự kết hợp hài hồ giữa văn hố dân gian và văn hố cung đình, nĩ cịn thể hiện ở hàng chục làng nghề, các mĩn ăn ẩm thực, những lễ hội truyền thống dân gian... Cho nên Huế được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới. Đây là một trong những tiềm năng du lịch lớn của Huế, là cơ sở hình thành các tuyến điểm tham quan du lịch hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch
Sự thay đổi của dân số, cơ cấu dân cư và phân bố dân cư ảnh hưởng đến dịng khách du lịch trong nước.
Mơi trường dân số bao gồm các nhân tố về sự phân bố dân cư, số lượng, cơ cấu độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ lao động.
+ Sự đơ thị hố ngày càng tăng gây nên tình trạng ơ nhiễm nặng, từ đĩ con người cĩ xu hướng đi về miền quê vùng núi.. .để nghỉ ngơi.
+ Sự gia tăng dân số, tuổi thọ, trình độ văn hố đều liên quan đến số lượng cầu du lịch. Nhu cầu dân trí, trình độ hiểu biết của con người ngày càng được nâng cao làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, nhu cầu vui chơi, giải trí...
1.1.4. Yếu tố kỹ thuật và cơng nghệ:
Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới kinh doanh du lịch chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà trong phạm vi khu vực và thế giới. Do vậy, nắm bắt được xu thế của tiến bộ kỹ thuật và sự ảnh hưởng của nĩ đến tương lai của doanh nghiệp là một yêu cầu bức thiết. Sự tiến bộ của cơng nghệ - kỹ thuật tác động sâu sắc đến việc tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, cĩ sức thu hút mạnh đối với du khách đồng thời nĩ cũng tác động đến sự thay đổi vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Bên cạnh đĩ:
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng mạng lưới giao thơng vận tải, mạng lưới thơng tin liên lạc, đặc biệt là internet trên thế giới cũng như tại Việt Nam... tạo điều kiện cho việc rút ngắn thời gian đi lại, nắm bắt thơng tin và xử lý thơng tin kịp thời và nhanh chĩng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển.
- Khoa học kỹ thuật phát triển, viếc dần dần được thay thế bằng máy mĩc, dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng thu nhập, người lao động cĩ nhiều thời gian rỗi hơn và họ quyết định đi du lịch.
Tĩm lại: qua việc phân tích các yếu tố trong mơi trường vĩ mơ cho thấy sự tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và cĩ tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của khu du lịch Thanh Tân. Trên cơ sở phân tích những yếu tố đĩ khu du lịch Thanh Tân cĩ thể nắm bắt hay tận dụng những cơ hội đĩ một cách cĩ hiệu quả nhằm xây dựng những chiến lược, chính sách hữu hiệu và hướng đi thích hợp cho đơn vị mình trong thời gian đến.
1.2. Mơi trường vi mơ:
Cĩ tác động trực tiếp và rõ nét vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế của đơn vị.
Khách hàng là yếu tố quyết định đến quá trình tiêu thụ sản phẩm du lịch. Khách hàng chính là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Qua thị trường khách hàng mà doanh nghiệp thực hiện mục tiêu đề ra là doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên mối quan hệ tốt đẹp này chỉ cĩ thể tồn tại và phát triển nếu nĩ đảm bảo lợi ích kinh tế và sự thoả mãn cho cả khách hàng và doanh nghiệp.
Đối với khu du lịch Thanh Tân trong thời gian qua cũng khai thác được nhiều khách với nhiều đối tượng khách khác nhau. Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản cĩ giá trị đối với khu du lịch. Khu du lịch cần phải tạo dựng duy trì và phát huy bằng cách thoả mãn tối đa nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình.
Khách hàng đa dạng và phong phú đến từ nhiều nơi khác nhau. Để thu hút khách đến khu du lịch nhằm tăng doanh thu đem lại lợi nhuận cho đơn vị. Khu du lịch luơn quan tâm coi trọng và tiếp thu ý kiến của khách hàng để rút ra khuyết điểm và khắc phục, từ đĩ đơn vị cĩ các hành vi ứng xử cũng như các phương thức phục vụ thích hợp. Đơn vị cần nâng cao cơng tác tư tưởng cho nhân viên ý thức rằng "Khách hàng là thượng đế" để từ đĩ cĩ thể phục vụ tốt hơn.
1.2.2. Nhà cung ứng:
Du lịch là một ngành kinh doanh mang tính tổng hợp. Sản phẩm du lịch là sự kết hợp các loại dịch vụ đơn lẻ mà các nhà cung ứng liên quan cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách.
Các nhà cung ứng cĩ thể là một tổ chức hoặc cá nhân đĩng vai trị quan trọng và cĩ thể tác động đến tương lai và lợi nhuận của doanh nghiệp, vì họ liên quan đến chi phí đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh, họ cĩ thể ép doanh nghiệp bằng cách khơng cung cấp thường xuyên hoặc tăng giá, hoặc giảm chất lượng sản phẩm mà họ cung cấp.
Đối với khu du lịch Thanh Tân, mặc dù mới đi vào hoạt động trong những năm gần đây, nhưng mối quan hệ của đơn vị với các nhà cung ứng thì cĩ uy tín, cĩ quan hệ rất tơtú. Vì vậy các nhà cung ứng luơn luơn cung cấp cho khu du lịch những nguyên vật liệu, các loại hải sản... đúng, đủ giá cả vừa phải, đảm bảo chất lượng. Vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho khu du lịch trong việc đáp ứng nhu cầu của khách.
Tuỳ vào hồn cảnh và điều kiện cụ thể của mình mà khu du lịch Thanh Tân nên lựa chọn những đơn vị cung ứng phù hợp. Đơn v ị cần củng cố và mở rộng quan hệ để cĩ thể cung cấp kịp thời.
lịch. Khách du lịch đến Thanh Tân chủ yếu là khách tự khai thác, bên cạnh đĩ đơn vị cĩ chi nhánh văn phịng đại diện ở 29 Trần Quang Khải - Thành phố Huế và Khách sạn Thanh Tân: 12 Nguyễn Văn Cừa - Thành phố Huế cho nên hàng năm cũng nhận được một lượng khách tương đối lớn đến đây.
Ngồi ra, khu du lịch Thanh Tân cĩ quan hệ với các hãng lữ hành, đơn vị gửi khách trong và ngồi tỉnh như:
FIDI Tour - Tp Hồ Chí Minh
- Du lịch Trống đồng - Thành phố Hồ Chí Minh. - Cơng ty lữ hành SaigonTourist TP Hồ Chí Minh - Danatour - Đà Nẵng
- Datraco: Đà Nẵng
- Du lịch Đơng Á : Đà Nẵng - Du lịch Cầu vồng Đà Nẵng
- Chi nhánh Đà Lạt Tourist tại Đà Nẵng - Sở du lịch
- Lữ hành Thanh Hố
- Lữ hành Á Đơng - Hà Nội - Tour du lịch Đơng Á - Đà Nẵng.
Cho nên cũng nhận được một lượng khách đáng kể từ các đơn vị này gửi đến.
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh:
Trong bất kỳ ngành kinh doanh nào đều phải chịu sự tác động khác nhau của các đối thủ cạnh tranh nhất định, sự tồn tại của các đối thủ cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Ngày nay, sự ra đời của các dịch vụ ngâm tắm là rất lớn. Như: Thác Bà - Khánh Hồ, Bình Châu (Vũng Tàu), nước khống Bang (Quảng Bình) ...Vì vậy chúng ta phải phân tích các đối thủ cạnh tranh của khu du lịch để từ đĩ biết được điểm mạnh, điểm yếu, để từ đĩ xác định vị thế cạnh tranh mà đơn vị hướng đến.
Một số đối thủ cạnh tranh chính của khu du lịch Thanh Tân hiện nay là: Suối nước nĩng Mỹ An - Thuận An - Phú Vang - Huế, khu du lịch Lăng Cơ - Huế. Đây là những đơn vị cĩ ảnh hưởng mạnh đến khả năng khai thác khách, ảnh hưởng đến giá cả, doanh lợi của khu du lịch Thanh Tân ở hiện tại cũng như trong tương lai.
Để thấy được tính chất cạnh tranh của các đối thủ trên ta cần đánh giá một số đặc điểm của đối thủ cạnh tranh nhằmgiúp cho khu
đối với đối thủ cạnh tranh.
* Đối với suối nước nĩng Mỹ An (Phú Vang) - Thừa Thiên Huế:
- Điểm mạnh :
+ Nước nĩng lưu huỳnh Mỹ An cĩ cơng dụng trị liệu ngồi da nhanh hơn nước khống Thanh Tân.
+ Gần thành phố Huế, cách thành phố Huế 12km.
+ Gần biển Thuận An điều này rất thuận lợi cho việc kết hợp giữa Mỹ An và tham quan tắm biển.
- Điểm yếu:
+ Giá sản phẩm dịch vụ ngâm tắm đắt hơn ở Thanh Tân : ngâm tắm giá 30.000đ/h.
+ Lượng khách đến Mỹ An chưa nhiều. + Sản phẩm du lịch chưa phong phú.
+ Mơi trường khơng cĩ cây xanh, khơng sạch. + Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nghèo nàn.
+ Đội ngũ nhân viên cịn ít, chưa cĩ kinh nghiệm.
* Đối với khu du lịch Lăng Cơ:
- Điểm mạnh:
+ Do hoạt động lâu năm nên khu du lịch Lăng Cơ cĩ uy tín và danh tiếng trên thị trường.
+ Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhiều kinh nghiệm hơn.
+ Cĩ mối quan hệ rộng với các hãng lữ hành và đại lý du lịch vì vậy nguồn khách ổn định hơn.
+ Bãi tắm Lăng Cơ dài 10km, nằm cạnh đường quốc lộ 1A gần đèo Hải Vân, đường hầm xuyên đèo Hải Vân và cách vườn quốc gia Bạch Mã 24km... rất thuận lợi cho việc kết hợp giữa du lịch biển và du lịch núi.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật ở bộ phận ăn uống, lưu trú và cơ sở hạ tầng của đối thủ cạnh tranh tiện nghi và hiện đại hơn.
- Điểm yếu:
+ Bị ảnh hưởng bởi tính thời vụ cao hơn.
Ngày nay cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường du lịch. Vì vậy để đứng vững và cạnh tranh được thì khu du lịch Thanh Tân nên đưa ra giải pháp và chiến lược kinh doanh cụ thể.
gian đến:
2.1. Dự đốn tình hình khách du lịch đến Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2010:
Huế là trung tâm văn hố du lịch lớn của cả nước, với những quần thể kiến trúc, lăng tẩm, đền đài - 12/1993 Huế được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới. Bên cạnh đĩ Huế cịn là nơi cĩ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cĩ Sơng Hương, núi Ngự thơ mộng, thiên nhiên tươi đẹp, khơng khí trong lành.
Thành phố Huế là trung tâm đồng vị của vùng trong tam giác động lực tăng trưởng miền Trung. Là con đường di sản văn hố thế giới Huế - Hội An - Mỹ Sơn.
- Tháng 4 - 2000 Huế được chọn làm thành phố Festival của quốc gia và quốc tế, được tổ chức hai năm một lần.
- Ngày 7 - 11 - 2003 Huế được cơng nhận là di sản văn hố phi vật thể nhã nhạc cung đình Huế.
- Ngày 27 - 5 - 2000 Chính phủ Việt Nam khởi cơng xây dựng đường hầm xuyên đèo Hải Vân. Và ngày 19 - 5 - 2005 đường hầm đèo Hải Vân đã chính thức đi vào hoạt động. Đây là một trong những đường hầm xuyên núi dài nhất châu Á. Đường đèo sẽ được tái hiện lại quang cảnh ngày xưa để phục vụ du lịch.
Nhờ tiềm năng và thế mạnh đĩ mà lượng khách đến Huế kể cả khách quốc tế và khách nội địa ngày càng tăng mạnh. Và trong tương lai lượng khách đến Huế sẽ cao hơn nữa.
Bảng 14: Bảng dự đốn số lượng khách đến TT - Huế từ nay đến năm 2010
ĐVT: Lượt khách
CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010
Khách quốc tế 460.000 600.000 780.000