Định hướng mà TFA đưa ra

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan các vấn đề liên quan đến chương trình doanh nghiệp ưu tiên tại việt nam (Trang 27 - 28)

Nội dung mục 7.5: Nhằm nâng cao các biện pháp tạo thuận lợi thương mại cho doanh nghiệp, các Thành viên phải đưa ra khả năng đàm phán cho các Thành viên khác để cơng nhận lẫn nhau chương trình doanh nghiệp ưu tiên.

Theo khung an tồn SAFE: các cơ quan HQ thành viên nên nhất trí và thực hiện chuỗi cung ứng được ưu tiên, tức là nhà XK và nhà NK đều được chứng nhận là DN ưu tiên, và trong suốt quá trình di chuyển lơ hàng, nhà XK và nhà NK đồng ý chỉ thực hiện các hoạt động kinh tế đảm bảo an tồn. Chuỗi cung ứng được ưu tiên sẽ đảm bảo an tồn an ninh song song với việc tạo cho các cơ quan HQ khả năng xây dựng thủ tục HQ đầu cuối tiên tiến và một quá trình kiểm sốt HQ đơn giản được tích hợp đối với tồn bộ chuỗi giao dịch quốc tế.

Cĩ thể hiểu tằng, khi cĩ chương trình cơng nhận lẫn nhau về doanh nghiệp ưu tiên thì việc kiểm sốt và đánh giá rủi ro của hải quan nhằm mục đích an ninh sẽ trở thành một quá trình liên tục và được chia sẻ lẫn nhau giữa hải quan của các quốc gia. Quá trình này được bắt đầu tại ngay tại thời điểm hàng hĩa được chuẩn bị XK tại nước XK và được xác minh tính liên tục, tồn vẹn trong quá trình vận chuyển , từ đĩ HQ các quốc gia sẽ tiết kiệm được thời gian kiểm tra vì khơng cần thực hiện các thủ tục đã trùng lặp mà tiến hành NK nhanh chĩng hơn.

Chính vì những lợi ích to lớn của chương trình cơng nhận lẫn nhau về doanh nghiệp ưu tiên mà hiện nay, các quốc gia đều đang đẩy mạnh kí kết các thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau MRA (Mutual recognition agreements). Theo Khung an tồn SAFE: MRA là “hành động hoặc quyết định của một cơ quan hải quan thực hiện hoặc chấp nhận danh hiệu doanh nghiệp ưu tiên được chứng nhận bởi một cơ quan hải quan khác”. Khung an tồn cũng chỉ rõ “MRA là một phương tiện tránh trùng lặp kiểm sốt an ninh và gĩp phần vào tạo thuận lợi cho hàng hĩa di chuyển trong chuỗi cung ứng quốc tế.”

Cũng chính nhờ cĩ các thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau mà hiệu quả của chương trình doanh nghiệp ưu tiên được tăng lên đáng kể, khuyến khích đầu tư và thúc đẩy vận chuyển hàng hĩa thơng suốt giữa các đối tác trong khi vẫn đảm bảo sự phát triển các dây truyền cung ứng thương mại quốc tế một cách an tồn và hiệu quả. Đặc biệt, việc cơng nhận kết quả kiểm tra thơng quan lẫn nhau sẽ giúp hải quan các nước giảm được cơng tác kiểm tra thơng quan , đồng thời tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu hàng hĩa và tạo cho hàng hĩa của những doanh nghiệp này gia tăng sức cạnh tranh vượt trội trên thị trường, bởi lẽ nhờ các chính sách ưu đãi từ thỏa thuận mà các doanh sẽ cĩ thể tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi cung ứng quốc tế.

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan các vấn đề liên quan đến chương trình doanh nghiệp ưu tiên tại việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w