CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC TẠO THUẬN LỢI HĨA CHO CÁC DOANH NGHIỆP ƯU

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan các vấn đề liên quan đến chương trình doanh nghiệp ưu tiên tại việt nam (Trang 30 - 35)

LỢI HĨA CHO CÁC DOANH NGHIỆP ƯU

TIÊN

3.1 Cơ sở đề xuất

Cĩ thể thấy, việc được cơng nhận là doanh nghiệp ưu tiên đem lại cho các doanh nghiệp rất nhiều lợi ích to lớn, doanh nghiêp được hưởng 7 chế độ ưu tiên đặc biệt trong XNK hàng hĩa như đã đề cập ở mục II. Thơng qua đĩ, doanh nghiệp cĩ thể giảm thời gian và chi phí khi làm thủ tục thơng quan, giúp hàng hĩa được giải phĩng nhanh chĩng, đảm bảo việc giao hàng, đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Thế nhưng, từ khi được áp dụng chế độ này cho đến nay, tuy đã trải qua 8 năm nhưng cho đến cuối năm 2018, số lượng doanh nghiệp được cơng nhận là doanh nghiệp ưu tiên chỉ là 66 trên tổng số khoảng 500.000 doanh nghiệp trên cả nước. Một phần lớn cĩ lẽ là do những tiêu chí yêu cầu để xét duyệt khá ngặt nghèo và khĩ khăn khiến doanh nghiệp khĩ tiếp cận với chế độ ưu tiên này.

Về điều kiện tuân thủ pháp luật về hải quan và thuế: Trong thời hạn 02 (hai) năm liên tục, gần nhất tính đến thời điểm doanh nghiệp cĩ văn bản đề nghị cơng nhận doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp khơng vi phạm các quy định của pháp luật về thuế. Thực tế thì doanh nghiệp rất cĩ thể mắc những lỗi rất nhỏ như: đĩng thuế chậm một vài ngày, khơng thống nhất với cơ quan hải quan về việc áp mã số hàng hĩa… bởi thời gian kiểm tra hồ sơ liên quan đến quá trình XNK là khá dài, dễ vướng phải sai sĩt.

Hạn mức về kim ngạch xuất nhập khẩu là một điều kiện khĩ vì đặc thù hoạt động. Trong 66 doanh nghiệp ưu tiên, phần lớn trong đĩ là doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp FDI, … Việc giữ vững hạn mức này sau khi được xác nhận là doanh nghiệp ưu tiên cũng khá khĩ khăn, như Tổng cục Hải quan đã đình chỉ chế độ doanh nghiệp ưu tiên đối Cơng ty CP Lọc hĩa dầu Bình Sơn, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, … vì khơng đạt điều kiện về kim ngạch XNK.

Về điều kiện cho đại lý thủ tục hải quan: số tờ khai hải quan đã làm thủ tục hải quan đứng tên đại lý trong năm đạt từ 20.000 tờ khai/năm trở lên. Đây cĩ thể coi là một điều kiện vơ cùng khĩ khăn, cho đến nay vẫn chưa cĩ đại lý nào được cơng nhận chế độ ưu tiên. Bởi theo Phĩ Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan – ơng Nguyễn Nhất Kha, trả lời phỏng vấn năm 2016 thì, số lượng tờ khai do đại lý hải quan ký tên đĩng dấu khơng cao, tính bình quân tỷ lệ chỉ chiếm dưới 10%/tổng tờ khai XNK. Nhưng nếu đánh giá những tờ khai cĩ vai trị của đại lý hải quan giúp chủ hàng chuẩn bị thơng tin khai báo XNK thì tỷ lệ này ở nước ta cĩ thể đạt đến 80%/tổng số tờ khai XNK. Hơn

nữa, cho dù làm hết cơng suất, thì một đại lý cũng khơng thể thực hiện được 20.000 tờ khai/ 1 năm, đây là con số quá lớn.

Ngồi ra, thơng tư 72/2015/TT-BTC quy định doanh nghiệp phải cĩ các biện pháp, phương tiện, quy trình kiểm sốt nội bộ đảm bảo an ninh an tồn dây chuyền cung ứng hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu. Cụ thể là phải theo dõi quá trình vận chuyển hàng hĩa từ doanh nghiệp đến cảng và từ cảng về kho của mình; kiểm tra an tồn container trước khi xếp hàng lên phương tiện vận tải; giám sát tại các vị trí quan trọng như tường rào, cổng ra vào, kho bãi...; kiểm sốt an ninh hệ thống cơng nghệ thơng tin... Tiêu chuẩn này nhằm hướng đến mục tiêu lâu dài là cơ quan hải quan Việt Nam ký các thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau (MRA) về doanh nghiệp ưu tiên với hải quan các nước trên thế giới. Và mới đây tháng 2/2019, việc kí kết CPTPP giữa 11 nước, trong đĩ cĩ Việt Nam được chính thức cĩ hiêu lực, cũng đang mở ra cơ hội mới cho Việt Nam, giúp Việt Nam dễ dàng đàm phán hơn trong việc cơng nhận lẫn nhau về doanh nghiệp ưu tiên. Nhưng trên thực tế, thì hiện tại Việt Nam vẫn cịn nhiều thiếu sĩt, chưa xây dựng được hệ thống cơng nghệ mạnh mẽ, đồng bộ và xuyên suốt. Vì vậy, cần cĩ giải pháp để thúc đẩy tạo điều kiện hơn nữa cho việc cơng nhận lẫn nhau giữa Việt Nam và các quốc gia khác.

Hơn nữa, mặc dù đã được hưởng việc giảm thiểu thủ tục hải quan nhưng các doanh nghiệp ưu tiên vẫn phải xoay sở với việc kiểm tra chuyên ngành rề rà, lắm thủ tục con, thủ tục chồng chéo gây mất thời gian, tiền bạc, chậm giao hàng.

3.2 Một sớ đề xuất

3.2.1 Về tiêu chí xét duyệt

Điều kiện tuân thủ pháp luật hải quan về thuế: nên thêm quy định cho những sai sĩt nhỏ như đĩng thuế chậm, khơng thống nhất về áp mã hàng hố, … đề ra tỷ lệ sai phạm xảy ra hoặc số lần xảy ra sai phạm trên lượng thủ tục hải quan của doanh nghiệp xin ưu tiên trong một năm khơng quá bao nhiêu phần trăm, sao cho phù hợp nhất.

Hạ quy định mức xuất nhập khẩu xuống thấp hơn, mở ra cơ hội cho nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào chương trình, tạo động lực cho các doanh nghiệp nỗ lực hơn nữa để đạt đủ điều kiện để trở thành doanh nghiệp ưu tiên.

Điều kiện cho các đại lý hải quan: Nên giảm yêu cầu lượng tờ khai đứng tên của đại lý trong một năm từ 20.000 tờ khai xuống cịn 10.000 tờ khai, giúp các đại lý này cĩ thể tiếp cận với chương trình doanh nghiệp ưu tiên.

Ngành Hải qua nên đề xuất với Bộ Tài chính nhằm nghiên cứu, mở rộng diện doanh nghiệp ưu tiên cho những doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng hàng hố,

logistic, dịch vụ xuất nhập khẩu, …, giao quyền cho doanh nghiệp tự kê khai, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, giảm bớt tiền kiểm chuyển sang hậu kiểm, …

3.2.2 Về tạo thuận lợi hố thương mại

Ngồi việc các cơ quan hải quan cải tổ, cắt giảm thủ tục hành chính cho thơng thống thì các cơ quan liên quan, kiểm tra chuyên ngành như an tồn vệ sinh thực phẩm, đơn vị kinh doanh cảng... cũng phải cải tiến, cắt giảm giấy phép con, thực hiện đúng các quy trình. Ví dụ, hàng hĩa đã được thơng quan theo luồng xanh, vàng, đỏ thì kiểm tra chuyên ngành cũng cần theo luồng như vậy.

3.2.3 Về việc cơng nhận lẫn nhau

Dựa trên việc tham gia CPTPP, xúc tiến việc cơng nhận lẫn nhau giữa các thành viên, đặc biệt là với các nước đang dầu tư và giao thương nhiều với Việt Nam như Nhật Bản. Trong năm 2016, số lượng doanh nghiệp cĩ vốn Nhật Bản đạt ưu tiên ở Việt Nam là 13 doanh nghiệp trên tổng số 59 doanh nghiệp ưu tiên, một con số khơng hề nhỏ.

Để cĩ thể đạt thoả thuận cơng nhận lẫn nhau, cần xây dựng cơ sở dữ liệu, hạ tầng cơng nghệ thơng tin đủ mạnh, thơng suốt, đặc biệt là xây dựng phần mềm chuyên dụng phục vụ trao đổi thơng tin giữa bộ phận quản lý doanh nghiệp ưu tiên của cơ quan Hải quan và doanh nghiệp, trên cơ sở phần mềm thủ tục hải quan điện tử chung phát triển thêm phần dành riêng cho doanh nghiệp ưu tiên, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia ký kết thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau với các nước khác.

3.2.4 Về một số vấn đề khác

Cho đến năm 2016, Tổng cục Hải quan đã cấp chứng nhận cho gần 600 đại lý thủ tục hải quan, nhưng vấn đề ở đây là nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm vững được vai trị của đại lý, chưa tận dụng được những lợi ích mà đại lý hải quan mang lại. Vì vậy, chúng ta cần đề ra một số giải pháp nhằm tăng số lượng tờ khai XNK do đại lý hải quan ký đĩng dấu, hoạt động đúng bản chất là đại lý. Theo đĩ, tiếp tục phát triển, đẩy mạnh về số lượng đại lý hải quan; tăng cường tuyên truyền cho cả đại lý hải quan và DN hiểu được quyền, nghĩa vụ khi sử dụng dịch vụ đại lý hải quan; tổ chức kỳ thi cấp chứng chỉ cho nhân viên đại lý hải quan. Cĩ như vậy, đại lý hải quan mới phát triển hơn và đáp ứng đủ diện ưu tiên để thúc đẩy mạnh hơn nữa việc XNK cho các doanh nghiệp.

Ngồi việc cơ quan Hải quan phải thay đổi, nâng cao cơ sở dữ liệu, xây dựng cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin và hệ thống mạnh phục vụ cho việc thơng quan hàng hĩa, thì chính các doanh nghiệp cũng phải xây dựng đội ngũ làm thủ tục hải quan cĩ chuyên

mơn, xây dựng hệ thống thơng tin XNK của doanh nghệp một cách rõ ràng, hiện đại, ... để vấn đề cơng nhận lẫn nhau được thúc đẩy hơn nữa.

KẾT LUẬN

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, ưu tiên thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại là vơ cùng quan trọng và cần thiết. Nhờ đĩ, doanh nghiệp cĩ thể tiết kiệm thời gian và các khâu làm thủ tục hải quan.

Tuy nhiên, do nhiều tiêu chí cao, số doanh nghiệp được ưu tiên vẫn chưa nhiều. Hơn nữa, dù đã được ưu tiên nhưng vẫn cịn gặp nhiều trở ngại trong quá trình lưu thơng hàng hĩa.

Bài tiểu luận này thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu về Mục 7 điều 7 hiệp định TFA về các biện pháp thuận lợi hĩa thương mại đối với doanh nghiệp ưu tiên để từ đĩ thấy được những ưu nhược điểm và những giải pháp đề xuất cho cơ quan Hải quan Việt Nam trong thời gian tới.

Mặc dù đây chưa hẳn đã là những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết những khĩ khăn, vướng mắc đang tồn tại nhưng chúng tơi hy vọng rằng với việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, tiểu luận này sẽ gĩp phần thiết thực, tạo ra những cơ sở nhất định cho việc xây dựng chiến lược lâu dài trong các vấn đề liên quan tới doanh nghiệp ưu tiên.

Trong quá trình làm bài tiểu luận, chúng em khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong sẽ được nhận ý kiến đĩng gĩp từ cơ và các bạn.

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan các vấn đề liên quan đến chương trình doanh nghiệp ưu tiên tại việt nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w