Thực tiễn tại VN

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan các vấn đề liên quan đến chương trình doanh nghiệp ưu tiên tại việt nam (Trang 28 - 29)

Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn chưa cĩ thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau về thủ tục thơng quan nào được kí kết. Tiến trình đàm phán ký kết thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau của VN đang gặp một số khĩ khăn đáng kể như:

– Tính kết nối và hợp tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước và hải quan trong cơng tác quản lý xuất nhập khẩu cịn thấp.

– Hạn chế nguồn nhân lực để đảm bảo vận hành liên tục và thơng suốt hệ thống thơng tin hải quan và thơng quan hàng hĩa tự động nhằm khắc phục việc lệch múi giờ làm việc giữa VN và các nước trên thế giới.

- Cơ sở dữ liệu, hạ tầng cơng nghệ thơng tin chưa đủ mạnh, chưa được thơng suốt, đặc biệt là chưa cĩ phần mềm chuyên dụng phục vụ trao đổi thơng tin giữa bộ phận quản lý doanh nghiệp ưu tiên của cơ quan Hải quan và doanh nghiệp, khiến cho thơng tin giữa doanh nghiệp và hải quan cịn hạn chế.

Chúng ta bắt đầu được xem xét kí kết hiệp định cơng nhận lẫn nhau với Hàn Quốc vào tháng 10 năm 2015, tuy nhiên hiện Hải quan Việt Nam vẫn đang tích cực hồn thiện các thủ tục để cĩ thể tiến hành việc kí kết kết hiệp định với Hàn Quốc. Hiệp định hứa hẹn đem lại cho cả 2 bên giá trị thương mại to lớn. Hàn Quốc là một trong những quốc gia đã kí kết hiệp định cơng nhận lẫn nhau nhiều nhất thế giới, với 13 quốc gia như Nhật Bản, Hoa Kì, Singapore, Ấn Độ…và hơn 700 doanh nghiệp ưu tiên. Việc kí kết thành cơng hiệp định cơng nhận lẫn nhau với Hàn Quốc sẽ trở thành chiếc cầu nối giúp Việt Nam cĩ đàm phán với các quốc gia đã là đối tác của Hàn Quốc nĩi riêng và các quốc gia khác nĩi chung.

Sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ là các quốc gia lý tưởng để chúng ta cĩ thể tiến hành đàm phán và trở thành đối tác chiến lược để tiến hành kí kết hiệp định

cơng nhận lẫn nhau. Năm 2018, 3 quốc gia trên là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta. Đáng tiếc rằng Mĩ đã khơng cịn tham gia vào hiệp định TPP cho nên trong thời điểm hiện tại, Nhật Bản là thích hợp hơn cả vì Nhật Bản cùng với 9 nước thành viên đã kí kết hiệp định Đối tác tiến bộ và tồn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nước ta, các thỏa thuận trong hiệp định đã tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản. Khơng chỉ thế, hệ thống thơng quan hàng hĩa tự động VNACCS/VCIS của VN đang vận hành tốt với sự hỗ trợ về cơng nghệ và trợ giúp kỹ thuật của Hải quan Nhật Bản, đảm bảo việc tương thích trong thực thi thỏa thuận lẫn nhau về doanh nghiệp ưu tiên.

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan các vấn đề liên quan đến chương trình doanh nghiệp ưu tiên tại việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w