CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I Mục đích – Yêu cầu

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc 4 cả năm (Trang 107 - 112)

III Các hoạt động dạy – học

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I Mục đích – Yêu cầu

d – Hoạt động 4: Đọc iễn cảm GV đọc iễn cảm tồn bài Chú ý

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I Mục đích – Yêu cầu

I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.

- Học thuộc lịng bài thơ. 2 – Kĩ năng

- Đọc đúng các từ khĩ do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng.

3 – Thái độ

- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em.

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Bốn anh tài

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 – Bài mới

THỜ I GIA

N

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Các truyện cổ tích thường giải thích về nguồn gốc của lồi người, của muơn lồi, muơn vật. Bài thơ hơn nay các em đọc Chuyện cổ tích về lồi người là một câu chuyện cổ tích kể bằng thơ về

- Xem tranh minh hoạ chủ điểm - Xem tranh minh hoạ

THỜ I GIA

N

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nguồn gốc, sự tích lồi người. Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ cĩ gì hay và lạ.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS

luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần cĩ ngay mặt trời ?

Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần cĩ ngay người mẹ?

Bố giúp trẻ những gì?

Thầy giáo giúp trẻ những gì? - Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa của truyện.

* Bài thơ tràn đầy tình yêu mến con người, với trẻ em. Tác giả bài thơ cho rằng : mọi thứ trên đời này cĩ là vì trẻ em. Trẻ em phải được yêu thương, chăm sĩc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất

- HS khá giỏi đọc tồn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.

- 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

+ HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi 1,2

- Trẻ con sinh ra đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trịu trần, khơng dáng cây, ngọn cỏ

- Cĩ mặt trời cho trẻ em nhìn rõ.

Cĩ mẹ để bế bồng chăm sĩc. Cĩ bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ.

Cĩ chữ, cĩ ghế, bàn lớp, trường, cĩ thầy giáo để dạy trẻ học hành.

+ HS trao đổi – Đại diện nhĩm nhận xét, trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc cả bài thơ.

- Tác giả giải thích mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. + Bài thơ ca ngợi con người.

THỜ I GIA

N

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

đều được dành cho trẻ em.

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm +

Học thuộc lịng bài thơ

- GV đọc diễn cảm tồn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

+ Chuyện lồi người là quan trọng nhất.

+ Trẻ em được ưu tiên. + Mọi thứ sinh ra vì trẻ em. - HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi học thuộc lịng từng khổ và cả bài.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lịng bài thơ.

BỐN ANH TÀI ( tt ) I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong truyện : quả núc nác, túng thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đồn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kĩ năng

+ Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài.

- Đọc đúng các từ ngữ cĩ âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

3 – Thái độ

- HS cĩ ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đồn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lịng nhiệt thành của mình.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Chuyện cổ tích về lồi người

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới

THỜ I GIA

N

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Hơm nay chúng ta sẽ học phần tiếp truyện Bốn anh em. Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt

thành làm việc nghĩa của Bốn anh em Cẩu Khay. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết Bốn anh em Cẩ Khay đã hiệp lực trổ tài như the ánào để diệt trừ yêu tinh.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS

luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?

- Yêu tinh cĩ phép thuật gì đặc biệt ?

Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?

- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

- HS khá giỏi đọc tồn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi 1.

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khay chỉ gặp một bà cụ cịn sống sĩt> Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ.

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.

- phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc.

HS thuật lại.

- Anh em Cẩu Khây cĩ sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt : tát nước, đĩng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc 4 cả năm (Trang 107 - 112)