Dung dịch: là hỗn hợp đồng

Một phần của tài liệu giáo án hai cột cực hay (Trang 33 - 35)

hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.

nghiệm 1 (SGK).

- GV yêu cầu HS của 1 nhĩm phát biểu, sau đĩ 1 HS của nhĩm khác đọc phần nhận xét trong SGK.

- GV: Đường tan trong nước hay người ta cịn nĩi đường là chất bị hồ tan trong nước, đường là chất tan.

nhĩm. Dùng 1 cốc thuỷ tinh cho vào nước vào khoảng 2ml.

Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra.

- GV: Chất tan cĩ bắt buộc là chất rắn khơng? Hãy cho thí dụ chất tan là chất lỏng, chất khí?

- GV: Trong các thí dụ trên, nước cĩ khả năng hồ tan các chất đường, cồn 90o, khí oxi. Nước là dung mơi của rất nhiều chất nhưng cĩ là dung mơi của tất cả các chất?

- HS nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi  cho ví dụ.

+ Cồn 90o tan trong nước.

+ Khí oxi tan trong nước.

GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 (SGK)

GV: Yêu cầu HS của nhĩm nêu nhận xét về thí nghiệm 2.

1 HS nhĩm khác đọc phần nhận xét trong SGK.

- 3 HS khác lần lượt đọc phần kết luận về dung mơi, chất tan, dung dịch (SGK) trong lúc cả lớp ghi vào vở phần này.

- HS làm theo nhĩm. Dùng 2 cốc thuỷ tinh, một cốc cho nước vào khoảng 2ml, một cốc cho dầu ăn vào cốc, khuấy nhẹ. Quan sát nhận xét, so sánh hiện tượgn xảy ra?

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của CM

Gi¸o ¸n: Ho¸ Häc 8

T

iết: 61

Bài 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

A. Mục Tiêu:

Kiến thức: Bằng thực nghiệm, các em cĩ thể nhận biết được chất tan và chất khơng tan trong nước. Hiểu được độ tan của một chất trong nước là gì?.Biết những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước.

Kỹ năng: Biết cách thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất khơng tan.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin của nhĩm.

B. Chuẩn Bị

GV: Hình 6.5 trang 140 SGK: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn. Hình 6.6 trang 141 SGK: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khí.

Mỗi nhĩm:

Hố cụ: Bình nước, 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, phễu lọc, 2 tờ giấy lọc, 2 tấm kính, đèn cồn, diêm, kẹp gắp, ống nhỏ giọt, thìa lấy hố chất rắn.

Hố chất: Canxi cácbonat, natri clorua.

C. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:

Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1 : Kiểm tra:

Câu hỏi 1: Em hãy dẫn ra những thí dụ để minh hoạ, từ đĩ hãy cho biết thế nào là dung dịch? Dung dịch chưa bão hồ? Dung dịch bão hồ? GV cho điểm. - HS 1 trả lời câu hỏi 1. - HS cả lớp chú ý nghe bạn trình bày, nêu nhận xét.

Câu hỏi 2: (Phần b, bài tập 4 trang 138 SGK)

GV cho điểm.

Tổ chức tình huống học tập: GV sử dụng câu hỏi 2, đặt vấn đề các em đã biết ở một nhiệt độ nhất định, các chất khác nhau cĩ thê bị hồ tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cùng hồ tan

Gi¸o ¸n: Ho¸ Häc 8

nhiều hay ít khác nhau. Để cĩ thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.

Một phần của tài liệu giáo án hai cột cực hay (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w