Giỏo viờn: Những hoạt động về kế hoạch tuần 26.

Một phần của tài liệu TUẦN 25 - CKTKN - LỚP 4 (Trang 30 - 33)

-Học sinh : Cỏc bỏo cỏo về những hoạt động trong tuần vừa qua .

III. Lờn lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Kiểm tra :

-Giỏo viờn kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .

2.Sinh hoạt lớp:

*Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua.

-Giỏo viờn yờu cầu lớp chủ trỡ tiết sinh hoạt . -Giỏo viờn ghi chộp cỏc cụng việc đó thực hiện tốt và chưa hoàn thành .

-Đề ra cỏc biện phỏp khắc phục những tồn tại cũn mắc phải .

-GV nhận xột chung:

+Về học tập: Cỏc em đó cú nhiều tiến bộ trong học tập như: phỏt biểu xõy dựng bài, học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.

Cũn một số em học chưa nghiờm tỳc: Tuấn, Chớ, Phượng, Tưởng.

+Về cụng tỏc thu gom giấy vụn: Đa số cỏ em tớch cực thu gom và nộp đỳng thopwif gian: Trinh, Linh, Nam, Huyền, Kiờn, Chi, Tuyến.

*Phổ biến kế hoạch tuần 26.

-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập: Thi đua học tốt, đăng kớ ngày, giờ học tốt.

- Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

-Về cỏc phong trào khỏc: Tập 1 tiết mục văn nghệ với chủ đề: Em với làn điệu dõn ca. Tập kể chuyện về Bỏc Hồ.

-Cỏc tổ trưởng lần lượt bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ cho tiết sinh hoạt -Lớp truởng yờu cầu cỏc tổ lần lượt lờn bỏo cỏo cỏc hoạt động của tổ mỡnh . -Cỏc lớp phú, chi đội trưởng bỏo cỏo hoạt động đội trong tuần qua .

-Lớp trưởng bỏo cỏo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.

-HS lắng nghe.

-HS ghi kế hoạch để thực hiện.

Lịch sử: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

I.Yờu cầu: HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tỡnh hỡnh kinh tế sa sỳt:

+Từ thế kỉ XVI, triều đỡnh nhà Lờ suy thoỏi, đất nước từ đõy bị chia cắt tành Nam triều và Bắc triều, tiếp đú là Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+Nguyờn nhõn của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của cỏc phe phỏi phong kiến.

+Cuộc tranh giành quyền lực giữa cỏc tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhõn dõn ngày cành khổ cực: đời sống đúi khỏt, phải đi lớnh và chết trận, sản xuất khụng phỏt triển.

-Dựng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. -Tỏ thỏi độ khụng chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.

II.Chuẩn bị : -Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII .

-PHT của HS .

III.Hoạt động trờn lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1.K hụng kiểm tra.

2.Bài mới : Giới thiệu bài:

*Hoạt động cả lớp:

GV yờu cầu HS đọc SGK và tỡm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đỡnh Hậu Lờ từ đầu thế kỉ XVI

GVmụ tả sự suy sụp của triều đỡnh nhà Lờ từ đầu thế kỉ XVI(Tham khảo tài liệu và SGVtr. 46) *Hoạt động cả lớp :

GV cho HS đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau: -Mạc Đăng Dung là ai ?

-Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đỡnh nhà Mạc được sử cũ gọi là gỡ ?

-Nam triều là triều đỡnh của dũng họ PK nào ? Ra đời như thế nào ?

-Chiến tranh Nam-Bắc triều kộo dài bao nhiờu năm và cú kết quả như thế nào ?

GV chốt lại ý đỳng.

* Hoạt động cỏ nhõn :

-GV cho HS trả lời cỏc cõu hỏi qua PHT : +Năm 1592, ở nước ta cú sự kiện gỡ ?

+Sau năm 1592 ,tỡnh hỡnh nước ta như thế nào ?

+Kết quả cuộc CT Trịnh –Nguyễn ra sao ?

-GV nhận xột và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền ,đời sống nhõn dõn vụ cựng cực khổ .Đõy là một giai đoạn đau thương trong LS dõn tộc . * Hoạt động nhúm:

GV cho cả lớp thảo luận cỏc cõu hỏi -Chiến tranh Nam triều và Bắc triều , cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vỡ mục đớch gỡ ? -Cuộc chiến tranh này đó gõy ra hậu quả gỡ ? 3.Củng cố, dặn dũ:

GV cho HS đọc bài học trong khung .

-Do đõu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta lõm vào thời kỡ bị chia cắt ?

-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài:“Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”

-HS lắng nghe.

-HS theo dừi SGKvà trả lời. -HS lắng nghe .

-Là một quan vừ dưới triều nhà Hậu Lờ.

-1527 lợi dụng tỡnh hỡnh suy thoỏi của nhà Hậu lờ, Mạc Đăng Dung ….lập ra triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc triều.

-Vua Lờ được họ Nguyễn giỳp sức ,lập một triều đỡnh riờng ở vựng Thanh Húa, Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều) - Nam triều và Bắc triều đỏnh nhau - Cuộc nội chiến kộo dài hơn 50 năm . -HS làm việc trờn phiếu học tập. -HS lần lượt phỏt biểu:

+Vỡ quyền lợi ,cỏc dũng họ cầm quyền đó đỏnh giết lẫn nhau .

+Nhõn dõn lao động cực khổ ,đất nước bị chia cắt .

-HS khỏc nhận xột.

-HS thảo luận theo nhúm 4HS.

-Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ s -3HS đọc. -HS cả lớp. Địa lớ: ễN TẬP

I.Mục tiờu : -SGV trang 104.

-Giỳp HS yếu chỉ trờn BĐ vị trớ thủ đụ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ.

II.Chuẩn bị : -BĐ Địa lớ tự nhiờn , BĐ hành chớnh VN.

-Lược đồ trống VN treo tường và của cỏ nhõn HS .

III.Hoạt động trờn lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1.KTBC:

+Vỡ sao TP Cần Thơ lại nhanh chúng trở thành trung tõm KT, văn húa, khoa học của ĐBSCL? GV nhận xột, ghi điểm.

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phỏt triển bài :

* Hoạt động cả lớp:

- GV yờu cầu HS lờn bảng chỉ vị trớ cỏc địa danh trờn bản đồ .

-GV cho HS lờn điền cỏc địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai vào lược đồ .

-GV cho HS trỡnh bày kết quả trước lớp .

*Hoạt động nhúm:

-HS cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành bảng so sỏnh về thiờn nhiờn của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT.

Đặc điểm

thiờn nhiờn Khỏc nhau

-Địa hỡnh

ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ

-GV nhận xột, kết luận .

* Hoạt động cỏ nhõn :

-GV cho HS đọc cỏc cõu hỏi sau và cho biết cõu nào đỳng, sai? Vỡ sao ?

a.ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lỳa gạo nhất nước ta.

b.ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước. c.Thành phố HN cú diện tớch lớn nhất và số dõn đụng nhất nước. d.TPHCM là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất cả nước. -GV nhận xột, kết luận . 3.Củng cố, dặn dũ: -GV nhận xột tiết học.

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải đồng bằng duyờn hải miền Trung”.

Hỏt

-2HS trả lời cõu hỏi .

-HS khỏc nhận xột, bổ sung. -HS nghe.

-HS lờn bảng chỉ .

-HS lờn điền tờn địa danh . -Cả lớp nhận xột, bổ sung.

-Cỏc nhúm thảo luận và điền kết quả vào PHT.

-Đại điện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp . -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -HS đọc và trả lời . +Sai. +Đỳng. +Sai. +Đỳng . -HS nhận xột, bổ sung. -HS cả lớp chuẩn bị .

Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC TRề CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC NẫM BểNG VÀO RỔ

-Giỏo dục HS tớnh kỉ luật, an toàn, trật tự trong tập luyện.

II.Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị cũi, dụng cụ cho tập luyện và trũ chơi: Chạy tiếp sức nộm búng vào rổ.

Một phần của tài liệu TUẦN 25 - CKTKN - LỚP 4 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w