Phƣơng pháp huyết thanh học

Một phần của tài liệu Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật Elisa và bước đầu nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằng kỹ thuật PCR (Trang 31 - 33)

Nhuộm kháng thể huỳnh quang (flourescent antibody staining)

Harris và Gillaspie (1978) là những ngƣời đầu tiên đƣa ra phƣơng pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp (indirect flourescent antibody technique - FAT) sử dụng kháng huyết thanh đặc hiệu với Lxx để chẩn đốn RSD. Brlansky và ctv (1982) đã phát hiện

Lxx trực tiếp trên mẫu mía bằng cách dùng kháng thể IgG đặc hiệu để gắn kết Lxx với

Davis (1985) tăng độ nhạy của FAT lên 100 lần bằng kỹ thuật đếm trực tiếp kháng thể gắn huỳnh quang trên màng lọc (FADCF). Màng lọc đƣợc kiểm tra cĩ vi khuẩn gắn huỳnh quang hay khơng bởi kính hiển vi huỳnh quang ở độ phĩng đại 1200 lần.

Phân tích miễn dịch học enzym liên kết với mơ mẫu (Tissue Blot Enzym Immunoassay)

Kỹ thuật Tissue Blot Enzym Immunoassay (TBIA) là một dạng thay đổi của kỹ thuật dot - blot assay, trong đĩ vi khuẩn đƣợc tách ra khỏi mơ bị bệnh nhờ ly tâm và dính lên màng nitrocellulose (NCM). Sau đĩ vi khuẩn sẽ đƣợc nhuộm kháng thể. Những giếng màu xanh xuất hiện trên màng NCM là mẫu dƣơng tính đối với vi khuẩn

Lxx khi đem phân tích miễn dịch học.

Dot Blot Assay

Thu dịch chiết từ đốt mía (50 μl) trộn với 10 mM PBS, pH 7,2 theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. 96 mẫu dịch chiết đã trộn với PBS đƣợc lọc qua màng màng lọc NCM kích thƣớc lỗ 0,45 μm trên thiết bị lọc. Tháo màng lọc ra khỏi thiết bị và đem sấy ở 80OC trong 60 phút trƣớc khi đem nhuộm bằng phƣơng pháp EIA/TBIA. Các phản ứng dƣơng tính đƣợc nhận diện bằng các đốm màu xanh đậm trên màng.

Evaporative - binding Enzym Linked immunosorbent assay (EB - ELISA)

Phƣơng pháp EB - ELISA do Croft và ctv đƣa ra năm 1994 để chẩn đốn RSD. Dịch chiết nƣớc mía thu đƣợc ly tâm ở 3000 vịng trong 15 phút hay 13000 vịng trong 5 phút. Dịch nổi đƣợc loại bỏ và tái huyền phù phần cặn lắng bằng 550 μl dịch đệm.

Mẫu phân tích đƣợc cho bay hơi hồn tồn trong buồng ủ thống khí ở 350

C. Sau khi ủ mẫu đƣợc đem đổ đĩa với hỗn hợp sữa khơng kem và kháng thể.

Phƣơng pháp EB - EIA cĩ thể phát hiện vi khuẩn nuơi cấy trong mơi trƣờng với

mật độ thấp hơn 105

tế bào/ml và 5.105 tế bào/trong dịch nhiễm.

Liquid Transfer Enzyme immunoassay (LT - EIA)

Leaman và ctv (1991) sử dụng phƣơng pháp LT- EIA để chẩn đốn RSD và so sánh phƣơng pháp này với phƣơng pháp FADCF. LT - EIA phát hiện đƣợc Lxx ở mật

độ 5.101 tế bào/ml chiết và cho độ chính xác đến 98%. FADCF cĩ khả năng phát hiện

5.101 tế bào/ml và với độ chính xác đến 100%. Tuy nhiên, FADCF khĩ cĩ khả năng

thực hiện đƣợc trên nhiều mẫu cùng lúc. Phƣơng pháp LT - EIA thích hợp cho việc kiểm tra một số lƣợng mẫu lớn.

Một phần của tài liệu Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật Elisa và bước đầu nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằng kỹ thuật PCR (Trang 31 - 33)