Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nuơi cấy vi khuẩn L

Một phần của tài liệu Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật Elisa và bước đầu nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằng kỹ thuật PCR (Trang 50 - 51)

và nhận dạng khuẩn lạc của nĩ trên mơi trƣờng nuơi cấy

Vi khuẩn Lxx là vi khuẩn rất khĩ nuơi cấy trên mơi trƣờng nhân tạo, khuẩn lạc vi khuẩn theo nghiên cứu là phải mất đến khoảng 22 ngày nuơi cấy trên mơi trƣờng đặc trƣng mới hình thành đƣợc (Stevens Brumbley, 2003). Do vậy thời gian 2 tháng để nghiên cứu nuơi cấy vi khuẩn Lxx trên mơi trƣờng nhân tạo là quá ngắn và kết quả thu đƣợc cũng hạn chế, khơng cĩ bào tử của vi khuẩn Lxx hình thành. Tuy nhiên, sau quá trình nghiên cứu chúng tơi cũng thu đƣợc một số kết quả nhất định cụ thể nhƣ sau:

- Quan sát và theo dõi quá trình hình thành khuẩn lạc của vi khuẩn Lxx trên mơi

trƣờng nuơi cấy hàng ngày kể từ lúc bắt đầu cấy đến khoảng 15 - 22 ngày (ủ ở

28OC). Theo đĩ thì chỉ sau khi cấy mẫu dịch chiết vào mơi trƣờng nuơi cấy 1 ngày

thì các vi khuẩn đã bắt đầu mọc trên mơi trƣờng nuơi cấy. Đặc biệt là vào những ngày đầu tiên, đã cĩ sự xuất hiện của các khuẩn lạc giống nhƣ khuẩn lạc của vi khuẩn Lxx đƣợc Davis (1980) mơ tả ,đĩ là khuẩn lạc nhỏ đƣờng kính từ 0,1 - 0,3 mm, khơng màu. Tuy nhiên sau vài ngày nuơi cấy các khuẩn lạc này lớn dần lên và cĩ màu vàng (Hình 4.4). Thậm chí sau 15 - 20 ngày nuơi cấy vẫn cịn một số vùng trên đĩa nuơi cấy cĩ các khuẩn lạc cĩ kích thƣớc và hình dạng tƣơng tự, tuy nhiên khi phân lập ra mơi trƣờng trên đĩa khác thì lại khơng phải Lxx mà vẫn là loại vi khuẩn cĩ khuẩn lạc màu vàng này.

A B

Hình 4.4. Khuẩn lạc nhỏ tƣơng tự nhƣ khuẩn lạc Lxx trên mơi trƣờng sau 2 ngày nuơi

- Theo quan sát thì cĩ khoảng 3 loại vi khuẩn tồn tại trên mơi trƣờng nuơi cấy và một số lồi nấm. Các loại này đều phát triển trên mơi trƣờng nuơi cấy đơi lúc nhanh (sau vài ngày) nhƣng cũng cĩ lúc chậm (nhiều đĩa nuơi cấy cĩ vi khuẩn mọc lên với hình dạng và kích thƣớc giống mơ tả, khuẩn lạc này giữ nguyên hình dạng và kích thƣớc cho đến 20 ngày sau nuơi cấy). Tuy nhiên đây khơng phải là vi khuẩn Lxx, mà vẫn là loại vi khuẩn cĩ khuẩn lạc màu vàng.

Do hạn chế về mặt tài liệu nghiên cứu nên mơi trƣờng mà chúng tơi sử dụng để nuơi cấy vi khuẩn Lxx là mơi trƣờng SC (Davis, 1980) và cĩ bổ sung thêm một số

thành phần theo Stevens Brumbley (2003) là chƣa hồn chỉnh. Theo nghiên cứu mới đây của Stevens Brumbley thì mơi trƣờng thích hợp hơn và thời gian hình thành bào tử ngắn hơn (khoảng 15 ngày) là do vi khuẩn đƣợc nuơi trên mơi trƣờng MSC (Teakle, 12992) cĩ bổ sung thêm methionine (L. E.Camargo và ctv, 2004).

Cĩ sự tạp nhiễm trên là do thành phần mơi trƣờng nuơi cấy khơng thích hợp, các kháng sinh và acid amin khơng tinh nên khĩ tan trong dung dịch nƣớc. Mặt khác dịch vi khuẩn đƣa vào mơi trƣờng nuơi cấy là dịch khơng vơ trùng nên sẽ cĩ rất nhiều vi khuẩn hình thành trên mơi trƣờng rất giàu dinh dƣỡng cho vi khuẩn Lxx này. Do vậy cần thiết lập một quy trình chuẩn bị mẫu vơ trùng dành cho nuơi cấy vi khuẩn mới cĩ hiệu quả đƣợc.

Một phần của tài liệu Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật Elisa và bước đầu nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằng kỹ thuật PCR (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)