Anh, thuật ngữ nào được sử dụng phổ biến hơn?

Một phần của tài liệu trac nghiem lanh dao 2702 (Trang 25 - 31)

a. Lãnh đạo b. Quản trị

c. Chỉ huy d. Cả 3 câu đều không đúng. Đáp án:b

Câu 165: Theo Kotter, khái niệm lãnh đạo là gì?

A. Là cư xử của một cá nhân khi anh ta lãnh đạo các hoạt động của nhóm để đạt tới mục tiêu chung.

B. Là sự thích ứng với sự thay đổi.

C. Là quá trình ảnh hưởng tới nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu. D. Cả ba câu đều đúng.

Đáp án: B

Câu 166: “Hiệu quả lãnh đạo” được đánh giá dựa vào yếu tố nào? A. Năng suất làm việc và kết quả hoạt động của nhóm hoặc tổ chức.

B. Thái dộ của cấp dưới đối với người lãnh đạo.

C. Sự ảnh hưởng của người lãnh đạo đối với sự phát triển của tố chức. D. Tùy mục tiêu và giá trị của người đánh giá đưa ra.

Đáp án: D

Câu 167: “Nghiên cứu về lãnh đạo là nghiên cứu về sự tác động của……….…” Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ trống

A. Con người vào con người

B. Chủ thể lên đối tượng

C. Người này lên một nhóm người khác D. Cả ba câu đều đúng

Đáp án: A

Câu 168: “Năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng tới đối tượng” được hiểu là gì? A. Sự lãnh đạo

B. Sự ảnh hưởng C. Quyền lực D. Tất cả đều đúng Đáp án: C

Câu 169: Để hiểu hiệu quả của lãnh đạo, cần phải xem xét quan hệ nào của quyền lực? A. Quyền lực từ trên xuống của người lãnh đạo đối với người dưới quyền.

B. Quyền lực từ dưới lên của người dưới quyền đối với người lãnh đạo

C. Quyền lực ngang của người dưới quyền đối với những người cùng cấp trong tổ chức

D. Cả ba câu dều đúng

Đáp án: D

Câu 170: “Sự ảnh hưởng tiềm năng dựa trên sự kiểm soát nguồn lực” còn được gọi là gì? A. Quyền kiểm soát

B. Quyền quyết định

C. Quyền thưởng

D. Quyền phạt Đáp án: C

Câu 7: Đối tượng nào sẽ sử dụng quyền phạt để tác động lên đối tượng khác? A. Người lãnh đạo sự dụng quyền phạt đối với người dưới quyền

B. Người dưới quyền dử dụng quyền phạt đối với người lãnh đạo C. Cả hai dều sai

D. Cả hai đều đúng Đáp án: D

Câu 171: Sự thân thiện, trung thành cũng tạo ra quyền lực cho con người. Quyền này gọi là gì?

A. Quyền tham chiếu

B. Sức thu hút, hấp dẫn C. Quyền thưởng

Đáp án: A

Câu 172: Có mấy nguyên tắc sử dụng quyền lực? A. 6 nguyên tắc

B. 7 nguyên tắc C. 8 nguyên tắc D. 9 nguyên tắc Đáp án: C

Câu 173: Nghiên cứu của ai chỉ ra rằng: “ quyền lực chuyên môn và quyền tham chiếu có sự tương quan thuận với sự thõa mãn và việc thực hiện nhiệm vụ của người dưới quyền.”

A. Bachman, Smith và Slesinger B. Podsakoff và Schriesheim C. Burke và Wilcox

D. Jamieson và Thomas Đáp án: B

Câu 174: Chiến lược nào sau đây đảm bảo “hai bên cùng có lợi” hay “có đi có lại” ? A. Chiến lược mặc cả

B. Chiến lược đưa ra lý do C. Chiến lược thân thiện D. Chiến lược liên minh Đáp án: A

Câu 175: Chiến lược nào thường liên quan đến luật lệ, quy định, hoặc những quan hệ đã được thõa thuận, cam kết ?

A. Chiến lược mặc cả B. Chiến lược đưa ra lý do C. Chiến lược quyết đoán D. Chiến lược liên minh Đáp án: C

Câu 176: Chiến lược nào thường mang tính chính trị và luôn đòi hỏi thời gian, sự nỗ lực và những kỹ năng cần được phát triển ?

A. Chiến lược mặc cả B. Chiến lược đưa ra lý do

C. Chiến lược tham khảo cấp trên D. Chiến lược liên minh

Đáp án: D

Câu 177: Chiến lược nào thường sử dụng thứ bậc của cấu trúc quyền lực để hỗ trợ cho những đòi hỏi, mong muốn của mình ?

A. Chiến lược tham khảo cấp trên B. Chiến lược mặc cả

C. Chiến lược đưa ra lý do D. Chiến lược liên minh

Đáp án: A

Câu 178: Vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp cao là gì? A. Đưa ra các quyết định chiến lược cho tổ chức

B. Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của tổ chức C. Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức, phát triển cách thức dể thực hiện chính sách và mục tiêu của tổ chức

D. Tất cả đều đúng Đáp án: A

Câu 179: “Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của tổ chức” là vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp nào?

A. Người lãnh đạo cấp cao B. Người lãnh đạo cấp trung C. Người lãnh đạo cấp thấp D. Tất cả đều đúng

Đáp án: C

Câu 180: “Hỗ trợ, bổ sung cho cấu trúc tổ chức, phát triển cách thức dể thực hiện chính sách và mục tiêu của tổ chức” là vai trò chủ yếu của người lãnh đạo cấp nào?

A. Người lãnh đạo cấp cao B. Người lãnh đạo cấp trung C. Người lãnh đạo cấp thấp D. Tất cả đều đúng

Đáp án: B

Câu 181: Theo Henry Mintzberg, ba nhóm vai trò của người lãnh đạo là gì? A. Các nhóm vai trò tương tác, thông tin, quyết định

B. Các nhóm vai trò tương tác, liên lạc, phân bổ nguồn nhân lực C. Các nhóm vai trò lãnh đạo, phát ngôn, quyết định

D. Các nhóm vai trò lãnh đạo, thông tin, phân bổ nguồn nhân lực Đáp án: A

Câu 182: Theo Henry Mintzberg, nhóm các vai trò thông tin bao gồm những vai trò nào? A. Giám sát, phổ biến, liên lạc

B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn C. Liên lạc, phát ngôn, thương thuyết D. Phổ biến, phát ngôn, thương thuyết Đáp án: B

Câu 183: Henry Mintzberg, nhóm vai trò quyết định không bao gồm những vai trò nào? A. Vai trò giữ trật tự

B. Vai trò thương thảo C. Vai trò lãnh đạo

D. Vai trò phân bổ nguồn nhân lực Đáp án: C

Câu 184: Theo Kurt Lewin, xét về lượng thông tin mà người dưới quyền được biết, thì phong cách nào lãnh đạo nào là tốt nhất, tính từ thấp đến cao.

A. Độc đoán, tự do, dân chủ B. Tự do, dân chủ, độc đoán C. Độc đoán, dân chủ, tự do D. Tự do, độc đoán, dân chủ Đáp án: C

Câu 185: Ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán.

A. Cho phép khai thác những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền, của tập thể B. Cho phép phát huy tối đa năng lực sánh tạo của người dưới quyền.

C. Cho phép giải quyết một cách nhanh chóng các nhiệm vụ

D. Cả 3 đáp án trên Đáp án: C

Câu 186: Thuyết “Đường dẫn tới mục tiêu” cho rằng người lãnh đạo có thể nâng cao đông cơ của người dưới quyền, bằng cách:

A. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc B. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được mục tiêu

C. Giải thích một cách rõ ràng, cách thức mà các mục tiêu và các phần thưởng mong đợi có thể đạt được

D. Tất cả đều đúng Đáp án: D

Câu 187: Theo Paul Hershey vả Ken Blanchart, mức độ trưởng thành về công việc của những người bắt đầu nhiệt tình, là:

A. Rất thấp B. Thấp C. Trung bình D. Cao

Đáp án: A

Câu 188: Theo Paul Hershey vả Ken Blanchart, người lãnh đạo nên có phong cách chỉ đạo đối với những người ở giai đoạn nào?

A. Giai đoạn: người bắt đầu nhiệt tình B. Giai đoạn: người học việc vỡ mộng C. Giai đoạn: người tham gia miễn cưỡng D. Giai đoạn: người thực hiện tuyệt đỉnh Đáp án: A

Câu 189: Theo Paul Hershey vả Ken Blanchart, người lãnh đạo nên có phong cách hỗ trợ đối với những người ở giai đoạn nào?

A. Giai đoạn: người bắt đầu nhiệt tình B. Giai đoạn: người học việc vỡ mộng C. Giai đoạn: người tham gia miễn cưỡng D. Giai đoạn: người thực hiện tuyệt đỉnh

Đáp án: C

Câu 190: “Thay đổi một cách chậm chạp, từ tình trạng cũ sang tình trạng mới” là sự thay đổi: A. Thay đổi phát triển

B. Thay đổi chuyển dạng C. Thay đổi căn bản về chất D. Tất cả đều đúng

Đáp án: B

Câu 191: Yếu tố “tầm nhìn” được Conger và Kanungo đề cập trong thuyết lãnh đạo hấp dẫn của họ, đó là:

A. Biết hy sinh vì lợi ích cho người dưới quyền

B. Biết nhìn xa trông rộng và chỉ ra con đường tươi sáng hơn cho người dưới quyền C. Biết cách tỉnh ngộ người dưới quyền

D. Biết sử dụng chiến lược độc đáo Đáp án: B

Câu 192: Thuận lợi đạt được khi quy mô của một nhóm trở nên to lớn hơn, đó là: A. Sử dụng trí tuệ tập thể và viễn cảnh rộng lớn hơn cho việc giải quyết vấn đề B. Sự thống trị của một số ít những người nói nhiều và những người tích cực C. Truyền thông tin giữa các thành viên sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn

D. Cơ hội phát biểu cho các thành viên tăng lên Đáp án: A

Câu 193: Trong lãnh đạo ra quyết định, định hướng nhiệm vụ không gồm những dạng hành vi nào: A. Tổ chức quá trình B. Tóm tắt và tổng kết C. Điều hòa và hỗ trợ D. Cả 3 đều đúng Đáp án: C

Câu 194: Phương pháp để cho tất cả các thành viên trong nhóm viết ý tưởng của mình ra giấy một cách độc lập, không thảo luận trước khi tổng kết lại và từng thành viên sẽ đóng góp ý kiến cho ý tưởng của người khác; đó là phương pháp:

A. Động não

B. Nhóm danh nghĩa

C. Kỹ thuật bắt chước thiên nhiên D. Tất cả đều sai

Đáp án: B

Câu 195: Bước đầu tiên trong cuộc họp giải quyết vấn đề là gì? A. Chuẩn bị cuộc họp

B. Xác định nguyên nhân của vấn đề C. Chẩn đoán vấn đề

Đáp án: D

Một phần của tài liệu trac nghiem lanh dao 2702 (Trang 25 - 31)