C – Á HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP E
a) Định nghĩa: SGK b) Ví dụ:
b) Ví dụ:
* Tiếp tuyến chung ngoài
* Tiếp tuyến chung trong
D - CỦNG CỐ
- YC HS làm ?3. Nêu các hệ thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn. - Làm bài 35 tại lớp
E – HDVN
- Học kỹ bài. Xem lại các bài đã làm - BTVN 36, 37
Ngày tháng 12 năm 2009
TIẾT 32 : LUYỆN TẬPA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh qua các bài tập.
- Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
B - CHUẨN BỊ
- Bảng phụ vẽ hình 99, 103, 101, 102, (SGK) - SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 - KTBC
O
O'
O
- Nêu các vị trí tương đối của 2 đường tròn? Viết hệ thức tương ứng?
- 1 HS lên bảng trả lời
Tiết 32 - LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2 - LUYỆN TẬP
* YC HS làm bài 38
- YC HS vẽ hình minh họa cho mỗi trường hợp - HS làm bài vào vở 1) Bài 38 (SGK – T123) a) OO’ = 3 + 1 = 4 (cm) => O’ ∈ (O; 4cm) b) OI = 3 – 1 = 2 (cm) => I ∈ (O; 2cm) * YC HS làm bài 39 - Gọi 1 HS vẽ hình nêu GT, KL? Hỏi: - Để c/m góc BAC = 900 ta cần c/m điều gì? - Sử dụng t/c 2 t2 cắt nhau hãy chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau? * GV phân tích: BC <= IA <= ? ∆
- Để tính IA ta xé trong tam giác nào? - Nêu hệ thức liên hệ? - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - IA = IC, IA = IB - HS nghe hướng dẫn - HS trình bày vào vở - 1 HS lên bảng trình bày 2) Bài 39 (SGK – T123) a) Có IA = IC (2 t2 cắt nhau) IA = IB (2 t2 cắt nhau) => IA = IB = IC = BC/2 => ∆ABC vuông tại A b) Ta có:
IO là tia phân giác của góc BIA IO’ là tia phân giác của góc CIA Mà góc BIA và CIA là 2 góc kề bù => IO ⊥ OO’ hay OIO’ = 900
c) ∆OIO’ có IA ⊥ OO’ => IA2 = OA.OA’= 9.4 = 36 => IA = 6 (cm)
BC = 2. IA = 2.6 = 12(cm) * GV nêu BT: Cho (O) đk AB.
Điểm M ∈ (O), N đối xứng A qua M, BN cắt (O) ở C. Gọi E là giao điểm cau AC và BM. a) c/m: NE ⊥ AB
b) Gọi F đối xứng E qua M. c/m FA là tiếp tuyến của (O)
c) c/m FN là tiếp tuyến của (B; BA)
- HS ghi nội dung bài - 1 HS lên bảng vẽ hình.