D E= sin 500 sin 500AB
3) Tâm đối xứng
* YC HS làm ? 4
- ? Đường tròn là hình có tâm đối xứng không? Tâm đối xứng là điểm nào?
=> Nêu KL
- HS làm ?4
- HS nêu KL
3) Tâm đối xứng
a) ?4: A’ đối xứng A qua O => OA = OA’ = R
=> A’ ∈ (O)
b) Kết luận: SGK – T 99
O là tâm đối xứng của đường tròn.
HOẠT ĐỘNG 4: TRỤC ĐỐI XỨNG
* YC HS làm ?5
- ? Đường tròn là hình có trục đối xứng không? Trục đối xứng là đường nào? => Nêu KL * GV đưa hình tròn gấp theo đường kính => HS quan sát. - HS làm ?5 - HS nêu KL 4) Trục đối xứng.
a) ?5: Nối OC, OC’
∆OCC’ cân
OC = OC’ = R
C’∈ (O)
b) KL: SGK – T99
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
- Nhắc lại định nghĩa đường tròn, cách xác định 1 đường tròn, tâm đối xứng trục đối xứng. - Làm bài 1 (SGK – T99) HOẠT ĐỘNG 6: HDVN - Học thuộc bài - BTVN 2, 3, 4, 5 Ngày tháng 11 năm 2009 CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN
TIẾT 20 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định 1 đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn nội tiếp tam giác. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng. - Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn.
- Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn. Nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng.
B - CHUẨN BỊ
- Bảng phụ. Học sinh chuẩn bị một hình tròn.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
*GV nêu YC: - HS1:
+ Nêu các cách xác định một đường tròn?
+ Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng? - HS2: Chữa bài 3b.
* GV chốt lại: Cho điểm
=> Ghi nhớ: HS ghi nhớ 2 định lý ở bài tập 3
- 2HS lên bảng - HS1: Có 3 cách xác định đường tròn khi biết: + Tâm và bán kính + Một đoạn thẳng là đk + 3 điểm không thẳng hàng.
- HS2: Chữa bài 3b - HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
Đáp án bài 3b:
∆ABC nội tiếp (O) đường kính BC. Ta có: OA = OB = OC = ½ BC
∆ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC => góc BAC = 900
∆ABC vuông tại A
Tiết 21 - LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
* GV gọi HS đọc đầu bài 4 - GV vẽ trước hệ trục => YC HS lên chữa Hỏi:
- Để xác định vị trí của A, B, C đối với đường tròn ta cần làm gì?
* 3 HS cùng lúc lên tính OA, OB, OC
* GV chốt lại vị trí của 1 điểm đối với đường tròn.
- 1 HS đọc đề - 1 HS lên xác định A, B, C - Cần tính k/c OA, OB, OC. - 3 HS lên bảng cùng làm. - HS ghi nhớ 1) Chữa bài 4 (SGK – T100) Gọi R là bán kính (O). Ta có: OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = 2< 2 = R A nằm trong (O) OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = 5> 2 = R => B nằm ngoài (O) OC2 = ( ) ( )2 2 2 2 + = 4 => OC = 2 = R => C nằm trên (O) * Bài tập tại lớp:
- GV đưa bài 7 lên bảng phụ - YC HS làm
- HS quan sát bài, hoạt động nhóm. - 1 HS đứng tại chỗ làm. 2) Bài 7 (SGK – T 101) (1) nối với (4) (2) nối với (6) (3) nối với (5) * Gọi HS đọc đề bài. * GV vẽ hình tam giác YC HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O. - HS đọc đề bài - HS phân tích 3) Bài 8 (SGK – T101) a) PHân tích:
Giả sử đã dựng được (O) thoả mãn y/c của bài. Có: O A . B . . C x . -1 . -2 .-1 .-2 2 2 y
- Qua bước phân tích. Hãy nêu cách dựng?
- HS nêu cách dựng
OB = OC = R => O∈ đường trung trực của BC
=> O là giao của đường trung trực của BC với Ay b) Cách dựng: - Dựng góc nhọn xAy - Lấy B, C ∈ Ax - Dựng d là đường trung trực của BC cắt Ay tại O. - Dựng (O; OB). - (O) là đường tròn cần dựng HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ
- GV đưa thêm BT: 1 chi tiết máy dạng là hình tròn mà viền ngoài là đường tròn bị gãy. Hãy tìm cách xác định bán kính (HS hoạt động nhóm).
- Nhắc lại về sự xác định 1 đường tròn.
- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù nằm ở đâu đối với tam giác đó.
HOẠT ĐỘNG 4: HDVN
- ÔN lại các kiến thức của bài 1. - Xem lại các bài đã làm.
- BTVN: 5, 6, 9 (SGK – T125)
Ngày tháng 11 năm 2009
TIẾT 22 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒNA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây, đường kính vuông góc với dây.
- Rèn tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo trong suy luận và chứng minh.
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Bảng phụ vẽ hình của ?1; ?2. C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. O A B C x y d
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH
HOẠT ĐỘNG 2: SO SÁNH ĐỘ DÀI CỦA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
* GV giới thiệu: Dây của đường tròn.
=> Ta đi so sánh độ dài của đường kính và dây bất kỳ. - GV đưa 1 File Sketchpad YC HS quan sát độ dài đường kính CD và dây AB.
Hỏi:
- Hãy so sánh AB với CD? => GV giới thiệu bài toán. Hỏi:
- Đường kính có phải là dây của đường tròn không?
- Vây ta xét những trường hợp nào?
* GV HD HS cùng giải bài toán theo 2 trường hợp.
- HS quan sát độ dài của AB thay đổi với CD. - AB ≤ CD - Đường kính cũng là 1 dây. - Xét 2 TH - HS cùng giải dưới HD của GV
1) So sánh độ dài của đường kính và dây. a) Bài toán: SGK – T102 Giải TH1: AB là đường kính AB = 2R TH2: AB không là đường kính. Xét ∆AOB có: AB < OA + OB = R + R = 2R Vậy AB ≤ 2R * GV giới thiệu định lý 1. - HS đọc định lý 1 b) Định lý 1: SGK
HOẠT ĐỘNG 3: QUAN HỆ VUÔNG GÓC GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
* GV đưa bài toán: (O); dây CD, đkAB ⊥CD tại I. PHát hiện vị trí của I trên CD?
- YC HS c/m miệng. => GV giới thiệu đlý 2. - YC HS chia 2 TH và chứng minh.
- HS theo dõi bài toán - 2, 3 HS nêu vị trí của I - HS đọc định lý 2. - HS lên bảng trình bày
2) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
a) Định lý 2: SGK – T103
Chứng minh
TH1: CD là đường kính
Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O TH2: Gọi I là giao điểm của AB và CD Xét ∆OCD có:
OC = OD = R => ∆OCD cân tại O lại có OI ⊥CD => OI là trung tuyến
.O O A R B . O A B A B .O C I D
=>IC = TD * GV YC HS làm ?1
- HS thảo luận theo nhóm Hỏi:
Cần bổ sung thêm ĐK nào thì