Hệ thức giữa k/c từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường

Một phần của tài liệu Hình học 9 HKI -năm học 2009 - 2010(hay) (Trang 48 - 49)

C – Á HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP O

2) Hệ thức giữa k/c từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường

ĐƯỜNG THẲNG VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN

* GV treo bảng phụ có vẽ các vị trí.

- Nêu vị trí và chỉ số điểm chung, hệ thức giữa d và R của từng vị trí? * YC HS làm ?3 - Tính BC như thế nào? - HS quan sát bảng và điền vào bảng - HS vẽ hình và làm

2) Hệ thức giữa k/c từ tâm đường trònđến đường thẳng và bán kính đường đến đường thẳng và bán kính đường tròn. Đặt OH = d ta có bảng tóm tắt – SGK T-109 ?3: a) a cắt (O) vì OH < R b) HC= OC2 −OH2 = 52 −32 =4 => BC = 2HC = 2.4 = 8(cm) D - CỦNG CỐ

- Nêu các vị trí của đường thẳng và đường tròn. - Làm tại lớp bài 17

E - HDVN

Ngày tháng 11 năm 2009

TIẾT 26 : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐƯỜNG TRÒNA - MỤC TIÊU A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:

- Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn. Vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.

- Thấy được 1 số hình ảnh cụ thể về tiếp tuyến của đường tròn tròn thực tế.

B - CHUẨN BỊ

- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Bảng phụ ghi nội câu hỏi và bài tập.

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

3 5

B H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: KTBC HOẠT ĐỘNG 1: KTBC

GV nêu y/c:

- PHát biểu định lý về tiếp tuyến

Một phần của tài liệu Hình học 9 HKI -năm học 2009 - 2010(hay) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w