1. Khi nào thì có phản ứng hoá học xảy ra?
2. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
BàI tập 1: Cho sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa kim loại Magiê và Axit clohidric (HCl)
tạo ra magiê clorua (MgCl2) và khí hiđro ( H2) nh sau:
a. Viết phơng trìng chữ của phản ứng trên.
b. Chọn những cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ chấm.
“Mỗi phản ứng xảy ra với một và hai sau phản ứng tạo ra một và một ..”… … … …
H/s thảo luận, đại diện nêu ý kiến. Giáo viên sửa sai (cho điểm các nhóm) V. BàI tập:
- H/s chuẩn bị cho tiết thực hành; mỗi tổ 1 chậu nớc, nớc vôi trong, đóm - BT: (5,6 SGK) ; (13.2;13.6. Sách B.T) Đ/ Rút kinh nghiệm: ……… ………. --- Tiết 20 : BàI thực hành 3 Ngày giảng: 15/11 A/ Mục tiêu:
1. HS phân biệt đợc h/t vật lí và h/t hoá học. 2. Nhận biết đợc dấu hiệu có p/ hh xaỷ ra
3. Tiếp tục rèn luyện cho HS những kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
B/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho 6 nhóm HS làm t/n, mỗi nhóm gồm:
- D/d Natri cacbonat; D/d nớc vôI trong; Thuốc tím
- 1 Giá ống nghiệm; 6 ống tt; ống hút; kẹp gỗ; đèn cồn