1. Độ sáng của một nguồn:
L = dE/dt erg/s
2. Thông lượng của nguồn ở khoảng cách R:
S = L/4R2 erg/s/cm2 Naysmith (OVRO) Dual Offset (ATA) Cassegrain focus (AT)
Thông lượng đo độ sáng của các sao, trong thiên văn quang học, thông lượng này đo trong độ sáng biểu kiến, số đo loga của thông lượng.
3. Cường độ sáng:
Nếu 1 nguồn được mở rộng, độ sáng bề mặt của nó sẽ thay đổi theo sự mở
rộng đó. Độ sáng bề mặt là cường độ, giá trị thông lượng trên một đơn vị góc khối
của nguồn:
I = dS/d erg/s/cm2/steradian
L = 4 S d = 4R2 S đối với nguồn đẳng hướng
S = I d
Nều các nguồn thiên văn phát ra một phổ điện từ rộng, L, S và I đều là hàm của hoặc , và xác định chính xác hơn:
Mật độ sáng: L() = dL/d W/Hz
Mật độ thông lượng: S() = dS/d W/m2/Hz
Cường độ riêng: I() = dI/d W/m2/str/Hz
Cường độ riêng là đại lượng cơ bản đặc trưng cho bức xạ. Là hàm của f,
hướng, s và thời gian.
4. Năng lượng và công suất thu của ăng-ten:
Năng lượng trên một đơn vị diện tích được định hướng tại một góc đến s, theo
Chức năng của antenna là để tập trung sóng vô tuyến và mỗi antenna có một
diện tích hiệu dụng, Ae(, ), phụ thuộc hướng (, )
Công suất thu trên 1 vị tần số của antenna từ trong một góc khối d theo
hướng (, ):
dP = ½ I (, ) Ae (, ) d W/Hz Công suất thu của antenna từ mọi hướng
P = ½ I (, ) Ae (, ) d W/Hz
5. Nhiệt độ ăng-ten (TA):
TA = P/k K
TA = (1/2k) I (, ) Ae (, ) d K
Nguồn điểm: I = S(, )
kTA = ½ Ae,max S W/Hz
Nếu Ae (, ) có cực đại Ae,max at (, ) = (0, 0)
6. Diện tích hiệu dụng (max) của một ăng-ten:
Ae,max = ap Agm2
Ag là diện tích hình học and ap là hệ số mở. Đ/v antenna song cực, Ag 0 nhưng Ae khác 0
Chương 4:GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN
CỨU TRONG THIÊN VĂN VÔ TUYẾN