0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Bức xạ vô tuyến và thiên văn vô tuyến:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC '''' THIÊN VĂN VÔ TUYẾN '''' (Trang 62 -64 )

Sóng điện từ có bước sóng khác nhau sẽ truyền đi khác nhau trong môi trường, nên người ta ghép các sóng điện từ có cùng đặc tính lại thành từng băng

(band).

Tên các băng vô tuyến phổ biến nhất và bước sóng, tần số tương ứng được sử

dụng trong thiên văn vô tuyến để khảo sát các đối tượng thiên văn phát ra sóng vô

tuyến:

Band Wavelength Frequency

P-band 90 cm 327 MHz L-band 20 cm 1.4 GHz C-band 6.0 cm 5.0 GHz X-band 3.6 cm 8.5 GHz U-band 2.0 cm 15 GHz K-band 1.3 cm 23 GHz Q-band 7 mm 45 GHz

Thiên văn vô tuyến là ngành khoa học nghiên cứu về các thiên thể thông qua việc thu thập và phân tích thông tin từ dải sóng vô tuyến trong phổ bức xạ của thiên thể nhờ kính thiên văn vô tuyến và các trang thiết bị chuẩn xác cần thiết. Với thiên

văn học vô tuyến, các nhà khoa học có thể nghiên cứu các hiện tượng thiên văn thường không quan sát được trên những vùng phổ khác của phổ điện từ.Như đã trình bày ở trên, các thông tin mà thiên văn vô tuyến thu nhận ngoài thông tin trực

tiếp từ các sóng vô tuyến do các thiên thể phát ra còn có thông tin từ các sóng vô

tuyến được tuyền từ các trạm thiên văn vũ trụ thông qua kĩ thuật vô tuyến điện tử

gửi về mặt đất cũng được thu nhận và phân tích bởi các kính thiên văn vô tuyến. Ứng dụng kĩ thuật thiên văn vô tuyến, các nhà thiên văn có thể quan sát (phát

hiện) bức xạ nền vi sóng vũ trụ, dấu hiệu tàn dư của khởi điểm vũ trụ trong vụ nổ

Big Bang. Họ cũng có thể dò tìm về “Đêm Trung cổ” trước khi khởi đầu những

ngôi sao hay những ngân hà đầu tiên, và nghiên cứu những thế hệ sớm nhất của các ngân hà. Các nhà thiên văn vô tuyến phân tích và khảo sát tỉ mỉ những lỗ đen tồn tại ở tâm của hầu hết các ngân hà. Vì các sóng vô tuyến xuyên qua mây bụi, các nhà khoa học sử dụng kĩ thuật thiên văn vô tuyến để nghiên cứu các vùng không thể

quan sát bằng ánh sáng nhìn thấy, như là môi trường bao phủ bởi đám mây bụi khí –

nơi các sao và các hành tinh được sinh ra, và trung tâm Dải ngân hà Milky Way của

chúng tạ Các bức xạ vô tuyến cũng cho phép các nhà thiên văn truy tìm vị trí, mật độ và chuyển động của khí Hidro, khí cấu thành 3/4 lượng vật chất thông thường

Chương 3:KÍNH THIÊN VĂN VÔ TUYẾN

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC '''' THIÊN VĂN VÔ TUYẾN '''' (Trang 62 -64 )

×