3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm
Các thắ nghiệm trong ựề tài ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy
ựủ (Randomized Complete Block Design Ờ RCBD), mỗi thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại . Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10m2 (1,4 m x 7 m). Tổng diện tắch khu thắ nghiệm là: 10 m2/ô x 4 ô x 3 lần x 4 thắ nghiệm = 480 m2 (chưa kể dải bảo vệ). Sơ ựồ thắ nghiệm Dải bảo vệ 2 3 1 1 3 2 4 4 1 1 3 2 1 2 3 2 2 4 3 2 3 2 4 3 3 1 4 4 1 1 2 1 2 3 1 4 4 4 2 3 4 3 1 3 4 4 2 3 D ả i b ả o v ệ Dải bảo vệ D ả i b ả o v ệ
Thắ nghiệm 1 Thắ nghiệm 2 Thắ nghiệm 3 Thắ nghiệm 4
Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ựến sinh
trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03, vụ đông - Xuân 2009 - 2010 tại huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
Công thức thắ nghiệm Nội dung Ký hiệu
Công thức 1 Không cắt ngọn (đối chứng). đ/C Công thức 2 Cắt ngọn sau trồng 10 ngày. 10 ngày Công thức 3 Cắt ngọn sau trồng 20 ngày. 20 ngày Công thức 4 Cắt ngọn sau trồng 30 ngày. 30 ngày Kỹ thuật cắt ngọn: Cắt phần ựỉnh sinh trưởng và một lá dưới ựỉnh sinh trưởng
Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA ựến sinh trưởng phát
triển và năng suất của giống ớt lai số 03 trong ựiều kiện vụđông - Xuân 2009 Ờ 2010 tại huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An.
Công thức thắ nghiệm Nội dung Kắ hiệu
Công thức 1 Nền + Phun nước lã (đối chứng) đ/C Công thức 2 Nền + Phun α-NAA nồng ựộ 10 ppm 10 ppm Công thức 3 Nền + Phun α-NAA nồng ựộ 20 ppm 20 ppm Công thức 4 Nền + Phun α-NAA nồng ựộ 30 ppm 30 ppm
Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát
triển và năng suất của giống ớt lai số 03 trong ựiều kiện vụđông - Xuân 2009 Ờ 2010 tại huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An.
Công thức thắ nghiệm Nội dung Kắ hiệu
Công thức 1 Nền + Phun nước lã (đối chứng) đ/C Công thức 2 Nền + Phun GA3 nồng ựộ 5 ppm 5 ppm Công thức 3 Nền + Phun GA3 nồng ựộ 10 ppm 10 ppm Công thức 4 Nền + Phun GA3 nồng ựộ 15 ppm. 15 ppm - Cách pha α-NAA và GA3 : pha nồng ựộựậm ựặc (dung dịch mẹ), từ ựó pha loãng α-NAA với nồng ựộ 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm và GA3 với nồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
- Cách phun: phun từ khi cây bắt ựầu tra hoa, sau ựó phun ựịnh kỳ 2 tuần / lần, phun ướt toàn bộ lá, hoa, quả non. Liều lượng phun 600 Ờ 700 lắt/ha tùy theo từng giai ựoạn sinh trưởng của cây
Thắ nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm bón lá ựến
sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03 trong ựiều kiện vụ đông Xuân 2009 Ờ 2010 tại huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An.
Công thức thắ nghiệm Nội dung Kắ hiệu
Công thức 1 Nền + Phun nước lã (đối chứng) đ/C Công thức 2 Nền + Phun chế phẩm KH KH Công thức 3 Nền + Phun chế phẩm đầu trâu 502 đầu trâu 502 Công thức 4 Nền + Phun chế phẩm Kalitan. Kalitan
Nền: Lượng phân bón theo quy trình của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An
ựược áp dụng trong thắ nghiệm (mục 3.3.2).
- Cách pha chế phẩm bón lá: KH, đầu trâu 502, Kalitan pha nồng ựộ
theo hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì.
- Cách phun : phun lần ựầu tiên khi cây bắt ựầu ra hoa và sau ựó 1 tuần phun 1 lần, phun ướt toàn bộ thân lá, hoa, quả. Liều lượng phun 600 Ờ 800 lắt/ha tùy theo từng giai ựoạn sing trưởng của cây.
3.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
- Mật ựộ: 32.000 cây/ ha (60 cm x 40 cm). - Lượng phân bón (nền) tắnh cho 1 ha:
+ Phân chuồng: 10.000 kg. + Vôi bột: 500 kg. + Phân NPK (3:9:6): 600 kg. + đạm urê: 200 kg. + Kali (Kaliclorua): 200 kg. - Phương pháp bón:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
+ Vôi bột ựược bón rải ựều vào ựợt cày cuối cùng, sau ựó bón lót toàn bộ phân chuồng và phân NPK trực tiếp vào hốc.
+ Bón thúc lần 1:
Sau trồng 10 Ờ 20 ngày, bón ơ lượng urê + ơ lượng kali. + Bón thúc lần 2:
Khi cây bắt ựầu ra hoa, bón Ử lượng urê + Ử lượng kali. + Bón thúc lần 3:
Sau khi thu hoạch quả lứa 1, bón Ử lượng urê + Ử lượng kali còn lại. - đối với thắ nghiệm 2, 3, 4 chúng tôi tiến hành cắt ngọn 30 ngày sau trồng.
3.3.3. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
- địa ựiểm: Tại xã Nam Nghĩa, huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An. - Thời gian: Từ tháng 11/2009 ựến tháng 6/2010.
3.3.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ựinh
* Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển thân lá: Mỗi ô theo dõi ngẫu nhiên 5 cây theo ựường chéo.
- Chiều cao cây (cm): đo từ mặt ựất ựến ựỉnh sinh trưởng của cây ở vị
trắ cao nhất vào lần thu hoạch quả thứ 5.
Chiều cao TB/cây (cm) = Tổng chiều cao cây / Tổng cây theo dõi
- đường kắnh tán (cm): đo theo ựường chéo tán, rồi lấy giá trị trung bình ở lần thu hoạch quả thứ 5.
đường kắnh tán TB (cm) = Tổng ựường kắnh / Tổng số cây theo dõi
* Chỉ tiều về khả năng ra hoa, quả của cây
- Số hoa/cây (hoa): được theo dõi từ khi bắt ựầu có hoa ựến lần thu hoạch thứ 7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30
Số hoa TB/cây (hoa) = Tổng số hoa / Số cây theo dõi
- Số hoa, quả rụng/cây: ựếm số lượng hoa, quả rụng (3 ngày ựếm 1 lần) Số hoa, quả rụng/cây = Tổng số hoa, quả rụng / số cây theo dõi
- Số quả/cây (quả): theo dõi 5 cây ngẫu nhiên, rồi lấy giá trị trung bình. Số quả TB / cây = Tổng số quả/ số cây theo dõi
- Tỷ lệựậu quả (%)= Tổng số quả * 100 / tổng số cây theo dõi
* Chỉ tiêu về diện tắch lá
- Diện tắch lá/cây: xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh trực tiếp theo giáo trình thực tập Sinh lý thực vật (2006).
Diện tắch lá (DTL) = P1/P2. P1: Khối lượng toàn bộ lá cần ựo; P2: Khối lượng 1 cm2
- Chỉ số diện tắch lá (LAI - m2 lá/m2ựất): LAI = Diện tắch lá TB/ cây * số cây/m2
* Chỉ tiêu về sâu bệnh.
Xác ựịnh một số loại sâu bệnh hại chắnh:
- Sâu ựục quả : theo dõi từ lần thu hoạch thứ nhất ựến lần thu hoạch thứ 7. Tỷ lệ quả bị sâu ựục (%) = Số quả bị sâu ựục/Tổng số quả theo dõi/ô x 100. - Bệnh thán thư (thối quả): theo dõi từ khi có quả xanh ựến lần thu hoạch thứ 7. Tỷ lệ quả bị thối (%) = Số quả bị thối/Tổng số quả theo dõi/ô x 100. - Bệnh héo rũ: theo dõi từ khi bén rễ hồi xanh ựến lần thu hoạch thứ 7. Tỷ lệ cây bị héo rũ (%) = Số cây bị héo rũ/Tổng số cây theo dõi/ô x 100.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
* Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Số qủa hữu hiệu/cây (quả): Quả hữu hiệu là những quả có giá trị
thương phẩm, ựược xác ựịnh bằng cách ựếm số quả thu hoạch từng ựợt và cân trọng lượng quả của từng cây, ựếm 3 cây/ô lấy giá trị trung bình.
- Tỷ lệ quả hữu hiệu (%) = Số quả hữu hiệu * 100/Tổng số quả.
- P100 quả (tươi): cân khối lượng của 100 quả ngẫu nhiên, cân 3 lần/ô, sau ựó lấy trị số trung bình.
- Năng suất lý thuyết quả tươi (tấn/ha): NSLT = Số cây/m2 x số quả /cây x P quả .
- Năng suất thực thu (NSTT) (tấn/ha): cân tổng khối lượng quả thu hoạch của ô thắ nghiệm. Từựó tắnh năng suất trên ha (tấn/ha).
* Chỉ tiêu về phẩm chất quảớt:
- Tỷ lệ quả khô/tươi (%): Cân tươi, sau ựó sấy khô ở nhiệt ựộ 800C ựến trọng lượng không ựổi.
Tỷ lệ khô/tươi (%) = P quả khô x 100 / P quả tươi .
- Kắch thước quả (cm): ựo ựường kắnh quả bằng thước kẹp Panme, ựo 10 quả ngẫu nhiên tại vị trắ quả lớn nhất. đo chiều dài quả từ cuống quảựến mút quả (theo ựường thẳng, không theo chiều uốn cong của quả). Tắnh giá trị
trung bình.
- đánh giá màu sắc: xác ựịnh theo phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng ựồng PRA qua phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp tại lần thu hoạch thứ 5, bằng cách cho ựiểm tăng dần theo màu sắc thắch hợp với thị hiếu của người tiêu dùng: vàng ựỏ: 5 ựiểm, ựỏ: 6 ựiểm, ựỏ thẩm: 7
ựiểm, ựỏ tươi: 8 ựiểm, ựỏ tươi và bóng: 9 ựiểm. Kết quả của màu ựược công nhận khi có từ 70% số phiếu nhất trắ ựiểm màu ựó trở lên [22].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
- độ cay của quả : ựánh giá bằng phương pháp cảm quan (nếm) theo 3 nhóm ựối tượng tiêu thụ: người bán buôn ớt ở chợ, chủ các cửa hàng dịch vụ ăn uống và nhóm một số người thắch ăn ớt như nông dân, giáo viên, bộ ựội, cán bộ các cơ quan, bằng cách cho ựiểm tăng dần theo mức ựộ cay của ớt: ắt cay: 5 Ờ 6 ựiểm, cay: 7 Ờ 8 ựiểm, rất cay: 9 ựiểm. Kết quả của mức cay ựược công nhận khi có từ 70% số phiếu trở lên nhất trắ ựiểm của mức cay ựó [22].
* Hiệu quả kinh tế: tắnh tổng chi phắ (triệu ựồng/ha) (bao gồm chi chung và chi riêng cho từng công thức) và tổng thu ựược từ bán ớt theo giá hiện hành. Từựó tắnh lãi ròng (cụ thể trình bày tại phần phụ lục).
Lãi ròng = Tổng thu - Tổng chi (triệu ựồng/ha).
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trên máy vi tắnh theo chương trình Excel và phần mền IRRISTAT 4.0 qua các thông số: thống kê cơ bản, phân tắch phương sai, trung bình của các công thức, ựộ chênh lệch nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD), hệ số biến ựộ của các chỉ tiêu nghiên cứu (CV%) [12].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33