Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến sinh trưởng phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số03 vụ đông xuân năm 2009 2010 tại huyện nam đàn nghệ an (Trang 43 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến sinh trưởng phát

triển và năng suất của giống ớt lai số 03 trong ựiều kiện vụ đông - Xuân 2009 Ờ 2010 tại huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An

Ưu thế ngọn là sự ức chế của chồi ngọn lên sự sinh trưởng của chồi bên, rễ chắnh lên rễ phụ. Ưu thế ngọn là hiện tượng phổ biến của thế giới thực vật. Cắt ngọn là một trong những kỹ thuật phá bỏ hiện tượng ưu thế ngọn. Nếu ta loại trừ chồi ngọn thì lập tức chồi bên sinh trưởng mạnh do chồi bên

ựược giải phóng khỏi trạng thái ức chế tương quan. Tác nhân gây nên hiện tượng ưu thế ngọn là auxin, auxin tạo ra chủ yếu ở ựỉnh sinh trưởng và vận chuyển xuống dưới ựể kắch thắch ra rễ. Rễ lại tạo ra xytokinin và vận chuyển lên trên ựể kắch thắch tạo chồi [24].

Ngoài ra trong trồng ớt, ngoài mục ựắch phá bỏ hiện tượng ưu thế ngọn, cắt ngọn còn nhằm mục ựắch tạo khoảng cách từ gốc ựến ựiểm phân cành cấp 1 và chiều cao cây phù hợp ựể có thể chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận như gió, mưa làm cây ựổ, ựồng thời hạn chế sâu bệnh có thể phát sinh và gây hại ở vùng gốc cây nếu tiểu khắ hậu ởựây ẩm ướt, thiếu ánh sáng. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển của từng giống ớt,

ựiều kiện tự nhiên của từng thời vụ cụ thểựể xác ựịnh thời ựiểm cắt ngọn sau trồng bao nhiêu ngày là vấn ựề rất cần thiết.

Trong thắ nghiệm này chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm xác ựịnh thời ựiểm cắt ngọn sau trồng bao nhiêu ngày có tác dụng tốt nhất ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ớt lai số 03 trồng trong ựiều kiện vụ đông Xuân 2009 Ờ 2010. Tiến hành theo dõi sự sinh trưởng, phát triển, khả

năng ựậu quả và cho năng suất của giống ớt lai số 03 ở các công thức thắ nghiệm cắt ngọn 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày sau trồng. Công thức ựối chứng là không cắt ngọn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 34

4.1.1. nh hưởng ca thi gian ct ngn ựến sinh trưởng phát trin thân

lá ca cây t

Với mục ựắch cắt ngọn ựể ức chế ưu thế ngọn cho cây ra thêm nhiều cành nhánh sẽ cho tiềm năng ra quả nhiều và tạo thế cây thuận lợi. Kết quả

theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển thân lá ở các thời ựiểm cắt ngọn khác nhau: 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày sau trồng, số liệu ựược trình bày trên bảng 4.1.

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ựến sinh trưởng thân lá của cây ớt. S cành cp 1/cây đường kắnh tán Ch tiêu CTTN Cành Tăng so vi đC (%) Chiu cao phân cành cp 1 (cm) Chiu cao cây (cm) cm Tăng so vi đC (%) Ch sdin tắch lá (m2 lá/ m2ựất) đ/C 3,73 0,00 13,40 73,44 56,00 - 1,09 10 ngày 3,87 3,57 11,53 76,13 56,27 0,48 1,08 20 ngày 4,40 17,86 12,60 78,27 59,47 6,19 1,15 30 ngày 4,93 32,14 13,60 79,67 66,47 18,69 1,20 CV% 5,70 6,80 7,30 10,60 LSD 0,05 0,48 10,50 6,65 0,24

Qua số liệu trên bảng 4.1 chúng tôi nhận xét:

- Số cành cấp 1: Cành cấp 1 là những cành ựược mọc ra trực tiếp từ

thân chắnh. Ở các công thức ựược cắt ngọn cho số cành cấp 1/cây dao ựộng từ

3,87 Ờ 4,93 cành, tăng so với ựối chứng từ 3,57 - 32,14%. Trong ựó tăng cao nhất là ở công thức cắt ngọn sau trồng 30 ngày. Số liệu có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 35

- Chiều cao phân cành cấp 1: đây là một chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa trong kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc cây ớt. Nếu chiều cao phân cành cấp 1 cao thì ựộ cao ựóng quả cao, thuận lợi cho việc thu hái, chăm sóc và ngược lại, chiều cao phân cành cấp 1 thấp, ựộ ựóng quả cũng thấp, cây có cành lá um tùm làm giảm khả năng quang hợp, tăng khả năng nhiễm bệnh, rụng nụ, rụng hoa, rụng quả non là ựiều khó tránh khỏi. Kết quả thắ nghiệm cho thấy: Thời gian cắt ngọn sau trồng càng sớm (10 ngày và 20 ngày) thì càng làm giảm chiều cao phân cành cấp 1. Ở công thức thắ nghiệm cắt ngọn sau trồng 30 ngày có chiều cao phân cành cấp 1 tương ựương với ựối chứng. Như vậy cắt ngọn sau trồng 30 ngày làm tăng số cành cấp 1, ựồng thời vẫn giữ ựược ựộ

cao phân cành cấp 1 tương ựương ựối chứng tạo cho cây có bộ tán rộng, tăng khả năng hấp thu ánh sáng, tăng hiệu suất quang hợp.

- Chiều cao cây: Chiều cao cây tăng dần theo thứ tự từ công thức ựối chứng ựến các công thức cắt ngọn 10 ngày, 20 ngày và 30 ngày sau trồng. Tuy nhiên sự sai khác của số liệu chưa có ý nghĩa thống kê.

- đường kắnh tán: là một chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa trong việc bố trắ mật ựộ cây trên một ựơn vị diện tắch sao cho hợp lý. Ớt là cây ưa sáng, ựường kắnh tán cây lớn, cây chiếm ưu thế bề mặt không gian, sử dụng nhiều hơn năng lượng ánh sáng mặt trời, thuận lợi cho quá trình ra hoa, ựậu quả, quyết ựịnh năng suất sau này. Qua kết quả ở bảng 4.1, cho thấy, các công thức cắt ngọn cho

ựường kắnh tán dao ựộng từ 56,27 Ờ 66,47 cm, tăng 0,48 Ờ 18,69% so với ựối chứng. Trong ựó ựường kắnh tán tăng mạnh nhất là ở công thức cắt ngọn 30 ngày sau trồng, số liệu có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05.

- Chỉ số diện tắch lá: Chỉ số diện tắch lá có liên quan chặt chẽựến khả năng quang hợp, quyết ựịnh sự hình thành và tắch luỹ chất hữu cơ trong cây, thông qua

ựó mà ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng. Các công thức cắt ngọn có chỉ số diện tắch lá dao ựộng từ 1,08 Ờ 1,2 m2 lá/m2

ựất tương ựương với ựối chứng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 36

trưởng phát triển thân lá. Công thức cắt ngọn sau trồng 30 ngày làm tăng số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cành cấp 1/cây, ựường kắnh tán cây so với công thức ựối chứng và các công thức còn lại, ựồng thời vẫn giữựược chiều cao cây, chiều cao phân cành cấp 1 cũng như chỉ số diện tắch lá tương ựương ựối chứng.

Cây ớt không cắt ngọn (đ/C) Cây ớt cắt ngọn 30 ngày sau trồng

Hình 4.1: Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ựến khả năng phân cành cấp 1 của cây ớt.

4.1.2. nh hưởng ca thi gian ct ngn ựến kh năng ra hoa, ựậu qu ca

cây t.

Chúng tôi theo dõi khả năng ựậu quả của cây ớt ở các công thức có thời gian cắt ngọn khác nhau. Số liệu ựược trình bày trên bảng 4.2

Qua số liệu thu ựược chúng tôi nhận thấy:

- Tổng số hoa/cây: Cây ớt có ựặc ựiểm phân hoá mầm hoa sớm và thời gian ra hoa kéo dài suốt quá trình sinh trưởng phát triển nên quá trình ra hoa và ựậu quả phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sinh trưởng của cây, ựiều kiện ngoại cảnh cũng như chế ựộ dinh dưỡng,Ầ Ở các công thức cắt ngọn có số

cành cấp 1 nhiều hơn, ựường kắnh tán cây rộng hơn nên cho số hoa/cây hơn so với ựối chứng. Số hoa/cây ở các công thức cắt ngọn dao ựộng từ 247,1 Ờ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 37

280,3 hoa, tăng 3,2 Ờ 17,1% so với ựối chứng. Số liệu có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05.

- Tổng số quả/cây: Số quả trên cây là yếu tố quyết ựịnh số quả hữu hiệu trên cây, một trong những yếu tố quan trọng quyết ựịnh năng suất ớt. Ở các công thức cắt ngọn có số quả/cây dao ựộng từ 65,3 Ờ 76,8 quả, tăng hơn so với ựối chứng từ 3,7 Ờ 21,9%. Trong ựó, số quả/cây tăng cao nhất là ở công thức cắt ngọn 30 ngày sau trồng. Số liệu có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở

mức 0,05.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của cây ớt

Tổng số hoa/ cây Tổng số quả/ cây Tỷ lệ ựậu quả Chỉ tiêu CTTN Hoa Tăng so với đC (%) Quả Tăng so với đC (%) % Tăng so với đC (%) đ/C 239,4 0,0 63,0 - 26,3 - 10 ngày 247,1 3,2 65,3 3,7 26,4 0,1 20 ngày 256,4 7,1 67,4 7,1 26,3 0,0 30 ngày 280,3 17,1 76,8 21,9 27,4 1,1 CV% 8,3 9,9 LSD 0,05 22,4 8,5 - Tỷ lệ ựậu quả: các công thức cắt ngọn có tỷ lệ ựậu quả dao ựộng từ 26,4 Ờ 27,4 tương ựương với ựối chứng.

Tóm lại, tuỳ thuộc vào thời ựiểm cắt ngọn khác nhau cây ớt cho khả

năng ra hoa, ựậu quả khác nhau. Cắt ngọn vào thời ựiểm 30 sau trồng có tác dụng làm tăng ựường kắnh tác từ ựó làm tăng số hoa/cây, tỷ lệ ựậu quả và số

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 38

4.1.3. nh hưởng ca thi gian ct ngn ựến sâu bnh hi trên t

Cũng như các loại cây trồng khác, ớt là ựối tượng có nhiều sâu bệnh hại, nhất là vào giai ựoạn thu hoạch, làm giảm năng suất, phẩm chất, mẫu mã quả.

Ở ớt các loại sâu bệnh hại thường gặp chủ yếu là sâu ựục quả, bệnh thán thư, bệnh héo rũ, bệnh virus, nhện, sâu xám...

Ở thời ựiểm thu hoạch các ựối tượng sâu ựục quả và bệnh thán thư gây hại nghiêm trọng hơn cả.

Chúng tôi tiến hành theo dõi tình hình sâu bệnh hại ớt ở các công thức cắt ngọn và trình bày kết quảở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Một số loại sâu bệnh hại chắnh trên ớt ở thắ nghiệm cắt ngọn Chỉ tiêu CTTN Tỷ lệ sâu ựục quả (%) Tỷ lệ bệnh thán thư trên quả (%) Tỷ lệ bệnh héo rũ (%) đ/C 8,25 6,83 5,56 10 ngày 7,68 5,87 5,56 20 ngày 7,67 5,32 4,44 30 ngày 7,04 4,12 4,44

- Các công thức cắt ngọn 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày sau trồng có tỷ lệ

sâu bệnh hại tương ựương hoặc thấp hơn so với ựối chứng.

- Tỷ lệ quả bị sâu ựục: chủ yếu do sâu xanh ựục quả ớt thường gây hại vào thời kỳớt ra hoa trởựi ở tất cả các lứa quảựậu. Sâu phá hoại búp non, nụ, hoa, quả. Những quả này sẽ tạo ựiều kiện cho bệnh xâm nhập gây thối quả,

ảnh hưởng không nhỏ ựến năng suất và phẩm chất ớt sau này. Ở các công thức có xử lý cắt ngọn có tỷ lệ quả bị sâu ựục dao ựộng từ 7,04 Ờ 7,68% tương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựương với ựối chứng.

- Tỷ lệ quả bị thối hay bệnh thán thư gây hại: Bệnh do nấm gây ra thường xuất hiện khi cây ớt bắt ựầu ra quả non ựến thu hoạch làm cho quả bị

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 39

thối. Bệnh gây hại nặng nhất trong ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ cao, nắng mưa xen kẽ. Cắt ngọn, tạo tán cây thắch hợp có tác dụng làm giảm tỷ lệ quả bị thối từ 6,83% (ựối chứng) xuống còn 4,12% (công thức cắt ngọn 30 ngày sau trồng). Số liệu có sự sai khác rõ rệt ở mức ý nghĩa 0,05.

Ngoài ra còn có biểu hiện của bệnh héo xanh do vi khuẩn gây hại, cây bệnh ựột nhiên bị héo rũ, lá vẫn còn màu xanh. Bệnh hại trên cây trưởng thành và nặng nhất khi cây mang quả non, tỷ lệ cây bị bệnh dao ựộng từ 4,44 - 5,56%.

Tóm lại, cắt ngọn, tạo tán cây thắch hợp, thông thoáng có tác dụng làm giảm tỷ lệ sâu bệnh hại, ựặc biệt là bệnh thán thư. Tuy nhiên, cần xác ựịnh thời

ựiểm cắt ngọn phù hợp ựể không ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng của cây ớt. Qua thắ nghiệm chúng tôi thấy, thời ựiểm cắt ngọn phù hợp nhất là sau trồng 30 ngày.

4.1.4. nh hưởng ca thi gian ct ngn ựến các yếu t cu thành năng

sut và năng sut t.

Năng suất cây trồng là kết quả tổng hợp của các quá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra trong cây, ựồng hoá các nhân tố môi trường bên ngoài. Ở các phần trước chúng tôi ựã trình bày, tiến hành cắt ngọn có ảnh hưởng tắch cực

ựến quá trình sinh trưởng, quá trình ra hoa và tăng tỷ lệ ựậu quả của cây ớt.

để ựánh giá khả năng cho năng suất ớt, chúng tôi ựã xác ựịnh các yếu tố cấu thành năng suất của ớt qua các công thức thắ nghiệm. Kết quả ựược thể hiện trong bảng 4.4 và các hình 4.2, 4.3.

Từ số liệu bảng 4.4 và các hình 4.2, 4.3 cho thấy: Ở tất cả các công thức cắt ngọn ựều cho số quả hữu hiệu và năng suất thực thu cao hơn ựáng kể so với công thức ựối chứng ở mức ý nghĩa 0,05.

- Số quả hữu hiệu/cây và khối lượng 100 quả tươi: các công thức cắt ngọn ựều làm tăng số quả hữu hiệu trên cây nhưng vẫn giữ ựược khối lượng 100 quả không thay ựổi so với công thức ựối chứng. Vì vậy, năng suất lý thuyết của các công thức cắt ngọn cũng cao hơn so với công thức ựối chứng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 40

gian cắt ngọn từ 10 ngày, 20 ngày và cao nhất ở công thức 30 ngày. Số quả

hữu hiệu/cây tăng từ 52,5 quả (ựối chứng) lên 63,3 quả (công thức cắt ngọn 30 ngày sau trồng). Số liệu có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05.

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả ớt

Năng suất thực thu Chỉ tiêu CTTN Tổng số quả hữu hiệu/ cây (quả) Tỷ lệ quả hữu hiệu (%) P100 quả (g) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Tấn/ha Tăng so với đ/C (%) đ/C 52,5 83,4 1041,4 16,4 13,6 - 10 ngày 54,2 83,0 1038,3 16,9 14,4 5,4 20 ngày 55,9 82,9 1031,3 17,3 14,5 6,7 30 ngày 63,3 82,5 1024,0 19,5 16,1 18,5 CV% 11,0 6,1 11,8 LSD 0,05 7,2 96,6 1,6

- Năng suất thực thu: công thức cắt ngọn 30 ngày sau trồng cho năng suất thực thu cao hơn ựáng kể so với công thức ựối chứng. Số liệu có sự sai khác rõ rệt ở mức tin cậy 0,05. Năng suất thực thu ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 14,4 Ờ 16,1 tấn/ha, tăng so với ựối chứng từ 5,4 Ờ 18,5%. Trong

ựó năng suất thực thu ựạt cao nhất là ở công thức cắt ngọn 30 ngày sau trồng. Như vậy, cắt ngọn với thời gian khác nhau sẽảnh hưởng ựến khả năng cho quả hữu hiệu và năng suất của cây ớt. Công thức cắt ngọn sau trồng 30 ngày cho số quả hữu hiệu và năng suất thực thu cao hơn so với ựối chứng, số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số03 vụ đông xuân năm 2009 2010 tại huyện nam đàn nghệ an (Trang 43 - 53)