Nam.
Husain S.A; Shaik. Mohammad, Rao B.V.R, Mohammad S.A (Ấn ðộ), 1989 [49] nghiên cứu về những phản ứng của ớt ñối với các nguyên tố vi lượng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 17
Giống ớt X235ñược bón lót 70 kg N + 70 kg P2O5 + 50 kg K2O. vi lượng Zn, B mỗi nguyên tốñược phun qua lá nồng ñộ 0,1% vào giai ñoạn sau trồng 30, 60, 75 ngày. Công thức bón hỗn hợp các nguyên tố vi lượng Zn, B nồng ñộ 0,1% hoặc bón vào ñất với liều lượng 5 kg/ha lúc trồng. Số liệu về chiều cao cây, số
quả trên cây, chiều dài và ñường kính quả, số hạt/quả, trọng lượng 1000 hạt, năng suất, hàm lượng vitamin ñều tăng. Năng suất của công thức chỉ bón Zn qua lá ñạt 13,2 tấn/ha, năng suất của công thức bón phối hợp Zn + B ñạt 13,2 tấn/ha, riêng năng suất của công thức bón phối hợp các nguyên tố vi lượng vào ñất 13,5 tấn/ha. Năng suất ñối chứng chỉñạt 9,5 tấn/ha.
Maheswari D.K ở California – Mỹ, 1989 [62] ñã phát hiện ảnh hưởng của GA3 ñến tính ñộc của Aldicarb và Carbofuran (thuốc trừ bệnh tuyến trùng) ñối với sự sinh trưởng của 2 giống ớt (thời kỳ cây con) và tỷ lệ lây nhiễm của bệnh tuyến trùng nốt rễ. Thí nghiệm xử lý thuốc trừ tuyến trùng riêng rẽ và có sự phối hợp thêm GA3 ñể xử lý hạt ớt (bằng cách ngâm hạt). GA3 ñã làm tăng sự nảy mầm của hạt và sự sinh trưởng của cây con. Kết quả
cho thấy: Xử lý thuốc trừ tuyến trùng có kết hợp với 100 mg/l GA3 ñã có ảnh hưởng tốt ñến các cây thí nghiệm. Tất cả các cây thí nghiệm có xử lý 2 loại thuốc có kết hợp với 100 mg/l GA3 cũng làm giảm hoạt ñộng phân giải protêin, làm tăng hoạt tính của các enzim. Tồn dưñộc tố tăng lên khi nồng ñộ
xử lý của 2 loại thuốc ở nồng ñộ cao (riêng rẽ), nhưng tồn dưñộc tố của 2 loại thuốc trong cây ớt giảm (dù nồng ñộ cao) khi có sự kết hợp với GA3.
Desai V.G.P, Patil M.M và Aniarkar M.V (Ấn ðộ), 1987 [46] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của chất ñiều hoà sinh trưởng ñến sự nẩy mầm của hạt giống ớt ngọt (C. annauum var. grossum). Với giống ớt Brahat, hạt giống ñã
ñược ngâm 24 giờ trong các dung dịch α-NAA 10 – 20 ppm. Sự nẩy mầm ñã
ñược tăng nhanh ở ñiều kiện ngoài ñồng và trong phòng thí nghiệm. Số liệu
ñã ñược xếp thành bảng, với những hạt giống ñược thí nghiệm α-NAA ở nồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18
Tiên, Y.O.Jeong, Cho J.L, Kang S.M, 1994 [54] xử lý GA3 100 ppm lên hạt hai giống ớt Cheonghong và Priming. Kết quả cho thấy: GA3 làm tăng tỷ lệ
nẩy mầm so với ñối chứng (ñối chứng là Aging – không phải là chất ñiều hoà sinh trưởng) và rút ngắn thời gian nẩy mọc mầm từ 3 – 5 ngày.
ỞẤn ðộ, Desai V.G.P, Patil M.M, Patil V.K, Aniakar M.V, 1987 [46], [66], [67] nghiên cứu sự rụng hoa ớt bằng chất ñiều hoà sinh trưởng. Kết quả
cho thấy: tuỳ theo mùa vụ, sự rụng hoa ớt năm trong khoảng 50 – 95%. Các thí nghiệm vào mùa hè và vụ trồng ớt có gió mùa, rất nhiều thí nghiệm ñòi hỏi các chất kích thích, chất chống thoát hơi nước, chất ñiều hoà sinh trưởng ñã
ñược xử lý vào giai ñoạn 15, 30, 45 và 60 ngày sau trồng. Tỷ lệ rụng hoa giảm mạnh nhất vào mùa hề khi phun α-NAA 15 ppm và Viput ở nông ñộ 1 ml/ 2 lít nước. Yamgar V.T và Desai. U.T, 1978 [68], 1987 [69] nghiên cứu
ảnh hưởng của NAA và Planofix ñến sự ra hoa, rụng hoa, rụng quả, sự ñậu quả của ớt; thí nghiệm 2 năm với giống ớt C.jawala, NAA ở nồng ñộ 10 – 50 ppm, xử lý vào giai ñoạn 20, 40, 60 ngày sau trồng. Kết quả tốt nhất ñạt ñược khi NAA ở nồng ñộ phun 20 ppm sau 20 ngày trồng.
Yamgar V.T và Desai. U.T, 1987 [69] ở Ấn ðộ nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA ñến giới tính hoa ớt (giống Jwala). Giống ở Ấn ðộ này khi trồng ở
bang Maharashtra trong 2 năm 1984 – 1985 ñã ñược phun α-NAA và 1 công thức thương mại của α-NAA (flatofic) 3 lần với 5 nồng ñộ. Kết quả cho thấy: tỷ lệ phần trăm của loại hoa có nhụy ngắn (nói chung, chỉ dạng hoa này mới tạo quả) ñã có ảnh hưởng rõ rệt bởi dạng hoá chất, nồng ñộ, thời gian phun và tác
ñộng qua lại giữa các yếu tốñó. Nhìn chung nồng ñộα-NAA thấp và phun sớm hơn ñã ñem lại tỷ lệ phần trăm các hoa có nhụy ngắn là cao nhất (ñạt 94,2%) với α-NAA phun ở nồng ñộ 10 ppm phun vào ngày thứ 20 sau trồng.
Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA, GA ñến năng suất và thành phần hoá học của quảớt (với 9 giống), Patil U.B, Sangale P.B, Desai B.B, 1985 [60] ñã kết luận: Nồng ñộ xử lý NAA tốt nhất cho ớt là 20 ppm sau trồng 20 ngày,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19
GA 10 ppm (phun 1 lần) làm tăng số quả trên cây, kích thước quả và hàm lượng capsisin (chất gây cay), Cacbohydrate (HC) và vitamin C, Protein và chất béo của quả ớt. Một số tác giả nghiên cứu về quy trình kỹ thuật sử dụng chất ñiều hoà sinh trưởng cho ớt [64]… Gibberellin có vai trò ñiều chỉnh chiều cao cây hợp lý, có nhiều cành, ra hoa tập trung, tăng số quả/ cây, tăng tỷ
lệñậu quả, tăng kích thước và trọng lượng quả, tăng năng suất và tăng giá trị
thương phẩm, cũng như rút ngắn thời gian sinh trưởng sau trồng. Vì vậy, có thể tránh ñược những ảnh hưởng xấu của các ñiều kiện thời tiết khắc nghiệp làm cho ớt rụng hoa, rụng quả. Trong nghề làm vườn người ta chú ý ñến những cây rau quả, ñặc biệt là ñối với cây ớt, là cây ñược dùng rộng rãi và phổ biến nhất. Shott P.E, Will. H, 1989; Schlucter. A, Shelberger. K, Meumann. H, Rademacher. W, 1989 [63] ñã xử lý hai loại auxin mới (quinclorac và quinmerac) vào thời kỳ nở hoa ở nồng ñộ 4 – 15 ppm trên 2 giống ớt 4-CPA và MCPA. Kết quả cho thấy cả 2 loại auxin mới này ñều làm tăng tỷ lệ ñậu quả, tăng năng suất và nâng cao chất lượng quả. Abdul K.S và Saleh M.M.S, Omer. S.J, 1988 [44] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ñến sự
sinh trưởng, ra hoa và ra quảớt. Từ kết quả nghiên cứu của mình các tác giả
nhận xét: Sử dụng chất ñiều hoà sinh trưởng ñã làm tăng chiều cao cây, số lá, số cành, tỷ lệ ñậu quả, giảm số hoa bị thui chột, tăng năng suất quả 20% - 30%. Ở Ai cập, Asdoudi A.H, 1993 [47] thí nghiệm phun GA3 ở nồng ñộ 5 ppm, 15 ppm và 30 ppm trên giống ớt Cv. California Wonder trong những tháng mùa ñông lạnh tại Elkhatatba. Kết quả cho thấy số hoa và số quả tăng lên do xử lý GA3. Tại nồng ñộ 15 ppm, tỷ lệ ñậu quả cao nhất (tăng 61% - 63%), trọng lượng chất khô cao nhất (ñạt 5% - 9%), hàm lượng canxi tăng 121 mg/100 DW (trọng lượng chất khô), hàm lượng axít tổng số, ñường tổng số và giá trị thương phẩm quả cũng tăng lên ñáng kể. ðồng thời, trọng lượng quả cao nhất ở nồng ñộ 5 ppm (tăng 182,1 g – 195,0 g). Lingdon G.B, Sanyal. D, 1992 ở Ấn ðộ [56] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và α-NAA ñến sinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20
trưởng, khả năng ñậu quả, giữ quả và năng suất giống ớt Cv.A.H.S.P2. Những cây ớt này ñược trồng trong chậu và phun α-NAA 50 ppm hoặc 75 ppm, GA3
10 ppm hoặc 20 ppm vào các giai ñoạn ra hoa. Kết quả tất cả các cây thí nghiệm ñều làm tăng khả năng ñậu quả, giữ quả và năng suất cao nhất ở nồng
ñộ 10 ppm GA3 và 75 ppm α-NAA. Abdul K.S và Saleh M.M.S, Omer. S.J, 1988 [44] nghiên cưu ảnh hưởng của gibberellin ñến các ñặc ñiểm sinh trưởng, ra hoa và ra quả của ớt. Qua so sánh với công thức ñối chứng, công thức có xử lý gibberellin ở nồng ñộ 50 ppm, 100 ppm và 150 ppm ñã làm tăng chiều cao cây, số lá, số cành, làm tăng số hoa nở, giảm số hoa bị thui chột, tăng năng suất và tăng phần trăm chất khô trong quả, cành. Patil U.B, Sangale P.B, Desai B.B, 1985 [60] tiến hành một thí nghiệm trong nhà kính, với 9 giống ớt ñược xử lý NAA, GA. Kết quả cho thấy ñã có ảnh hưởng rõ nhất về
tăng năng suất, số quả/ cây, kích thước quả và hàm lượng Capsicin, axít ascorbic, cacbohydrate, protein và chất béo của ớt. GA ở nồng ñộ 10 ppm có
ảnh hưởng tốt nhất.
Theo Thomas A. Zitter, 1989 [77] bệnh do nấm và lớp phụ nấm gây nên trên cây ớt gồm: Bệnh thán thư, bệnh ñốm lá, bệnh ñen rễ, bệnh héo
Fusarium, bệnh ñốm xám lá, bệnh mốc xám, bệnh mốc trắng, bệnh sương mai, bệnh phấn trắng.
Tác giả Ko,Y.H., 1986 [75] cho rằng có thể phòng trừ bệnh bằng việc sử dụng giống kháng hoặc giống chống chịu hay việc sử dụng thuốc hoá học.
ðểñánh giá sức chống chịu của giống và hiệu quả của thuốc hoá học ñều phải thông qua quá trình lây nhiễm nhân tạo. Vì vậy, cần có khối lượng bào tử lớn
ñể tiến hành lây nhiễm. Cần xác ñịnh môi trường nuôi cấy thích hợp và những
ñiều kiện vật lý như nhiệt ñộ, ánh sáng cho sự sản hình thành bào tử.
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Khánh, 1999 [10] về ảnh hưởng của một số chất ñiều hoà sinh trưởng (α-NAA và GA3) và nguyên tố vi lượng (B, Zn) ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
anuum L.) ở Thừa Thiên Huế cho thấy: Khi xử lý α-NAA và GA3 cho sự khác
biệt về chiều cao cây, ñường kính tán cây và chỉ số diện tích lá. Nồng ñộ xử lý tối ưu cho ớt với α-NAA là 20 ppm và thời kỳ xử lý thích hợp là lúc phân cành ñến ra hoa ñầu.
Nồng ñộ xử lý tối ưu cho ớt với GA3 là 10 ppm và thời kỳ xử lý thích hợp là lúc ra hoa ñầu ñến lúc ra quả ñầu. Xử lý α-NAA và GA3 làm tăng số
hoa/ cây, số quả/cây và tỷ lệñậu quả ớt. Với công thức xử lý phối hợp tối ưu là GA3 10 ppm + B 0,05% + Zn 0,05% vào giai ñoạn ra hoa ñầu (ñất cát biển)
ñã làm tăng chiều cao cây, hàm lượng diệp lục, tỷ lệ ñậu quả và do ñó năng suất tăng 34,7% và hiệu quả kinh tế tăng lên 53,65%. Tất cả các công thức có xử lý riêng α-NAA, GA3, B và Zn cũng như phối hợp GA3 + B + Zn, chất lượng quả ớt có xu hướng tăng lên trên cả 2 loại ñất thí nghiệm (ñất cát biển và ñất phù sa nghèo dinh dưỡng).
Ở nồng ñộ và thời kỳ xử lý thích hợp ñã làm tăng chiều dài, ñường kính quả. Quả có màu sắc ñẹp, ñỏ tươi, bóng hơn ñối chứng mà vẫn giữñược hương vị thơm, cay vốn có của giống chìa vôi, rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Phẩm chất sinh hoá của quả sau khi xử lý như
hàm lượng β-caroten, vitamin C, ñường tổng số và tỷ lệ quả khô/ tươi cũng có xu hướng tăng. ðồng thời hàm lượng NO-3 , Zn, B tích luỹ trong quảớt có xu hướng tăng nhưng không vượt quá ngưỡng cho phép của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nhìn chung các nghiên cứu về cây ớt ở Việt Nam còn rất hạn chế, chỉ mới ñề
cập ñến một số biện pháp kỹ thuật canh tác ảnh hưởng tới năng suất như thời vụ, phân bónm sâu bệnh, mà chưa có nhiều những nghiên cứu ña dạng hơn ñể tìm ra những biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất và hiệu quả kinh tế
của ớt về giống, chất ñiều hoà sinh trưởng, các nguyên tốña lượng, vi lượng, bảo quản, chế biến ớt sau thu hoạch.
Tóm lại tất cả các tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam ñều khẳng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
nguyên tố vi lượng là vô cùng quan trọng trên nhiều mặt nhưng ñặc biệt ñối với quá trình hình thành và phát triển của hoa, quả. Hiệu quả của α-NAA và GA3, các chế phẩm bón lá cũng chịu ảnh hưởng của các ñiều kiện ngoại cảnh như ñất ñai, thời tiết khí hậu và các yếu tố nội tại của cây như chủng loại, giống, các thời kỳ sinh trưởng của cây trồng nói chung và cây ớt nói riêng.